Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Đinh Trọng Việt |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường T.h.c.s đông la
tổ khoa học xã hội
ngữ văn 7
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Bài tập: Đọc hai văn bản sau
Từ trái nghĩa: Ngẩng-cúi; Đi-về; Trẻ- già
Tìm từ trái nghĩa với từ "già" trong các nét nghĩa sau:
- Người trẻ
- Rau non
- Nửa non
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Bài tập: Đọc hai văn bản sau
* Tìm từ trái nghĩa với từ nhiều nghĩa "già" trong các nét nghĩa sau:
2. Bài học
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Bài tập:
Tìm từ trái nghĩa với từ "xấu" trên những cơ sở sau:
- Đẹp
- Xinh
-Tốt
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
* Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
* Khi đi trẻ ,lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
Ba chìm bẩy nổi
Đầu xuôi đuôi lọt
Lên bổng xuống trầm
Ba chìm bẩy nổi
Đầu xuôi đuôi lọt
Lên bổng xuống trầm
- Tạo hình tượng tương phản
- Gây ấn tượng mạnh
- Lời nói sinh động
2. Bài học
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
VD: Dũng cảm trái nghĩa với hèn nhát, hèn hạ
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
Cơ sở thực phẩm, thuốc: Lành - độc
Khối u: Lành - ác
Tính cách: Lành-dữ, cục ...
Thuộc tính loài vật: Lành-dại,điên ...
Điềm báo: Lành-hung, xấu, gở ...
Hiện tượng sự vật: Lành- rách, vữ, mẻ, sứt ...
Tình trạng sức khoẻ: Lành-đau, ốm, yếu ...
Đối nhân sử thế: Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
- Trong giao tiếp hàng ngày: Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
- Trong giao tiếp hàng ngày: Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp
- Trong sáng tác văn thơ
+ Chơi chữ:
+ Tạo từ ghép: Lên xuống. đen trắng, to nhỏ, nổi chìm, ngắn dài
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa với từ "tươi" trên các cơ sở sau:
: Tươi- héo, tươi- úa ...
:Tươi- ướp, tươi -khô ...
: Tươi -nỏ, tươi- mủn, tươi-chết ....
: Tươi- xỉn ....
: Tươi-sầu, tươi- ỉu ...
: Tươi- tàn ...
: Tươi- thường ...
: Tươi- hẩm ...
2. Bài tập 2: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, câu văn, câu thơ ... Có sử dụng từ trái nghĩa, và nêu tác dụng của từ trái nghĩa ?
tổ khoa học xã hội
ngữ văn 7
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Bài tập: Đọc hai văn bản sau
Từ trái nghĩa: Ngẩng-cúi; Đi-về; Trẻ- già
Tìm từ trái nghĩa với từ "già" trong các nét nghĩa sau:
- Người trẻ
- Rau non
- Nửa non
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Bài tập: Đọc hai văn bản sau
* Tìm từ trái nghĩa với từ nhiều nghĩa "già" trong các nét nghĩa sau:
2. Bài học
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Bài tập:
Tìm từ trái nghĩa với từ "xấu" trên những cơ sở sau:
- Đẹp
- Xinh
-Tốt
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
* Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
* Khi đi trẻ ,lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
Ba chìm bẩy nổi
Đầu xuôi đuôi lọt
Lên bổng xuống trầm
Ba chìm bẩy nổi
Đầu xuôi đuôi lọt
Lên bổng xuống trầm
- Tạo hình tượng tương phản
- Gây ấn tượng mạnh
- Lời nói sinh động
2. Bài học
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
VD: Dũng cảm trái nghĩa với hèn nhát, hèn hạ
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
Cơ sở thực phẩm, thuốc: Lành - độc
Khối u: Lành - ác
Tính cách: Lành-dữ, cục ...
Thuộc tính loài vật: Lành-dại,điên ...
Điềm báo: Lành-hung, xấu, gở ...
Hiện tượng sự vật: Lành- rách, vữ, mẻ, sứt ...
Tình trạng sức khoẻ: Lành-đau, ốm, yếu ...
Đối nhân sử thế: Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
- Trong giao tiếp hàng ngày: Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Bài tập
2. Bài học
* Lưu ý khi sử dụng từ trái nghĩa:
- Trong học môn ngữ văn
+ Để hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ:
+ Để mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ
- Trong giao tiếp hàng ngày: Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp
- Trong sáng tác văn thơ
+ Chơi chữ:
+ Tạo từ ghép: Lên xuống. đen trắng, to nhỏ, nổi chìm, ngắn dài
từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa với từ "tươi" trên các cơ sở sau:
: Tươi- héo, tươi- úa ...
:Tươi- ướp, tươi -khô ...
: Tươi -nỏ, tươi- mủn, tươi-chết ....
: Tươi- xỉn ....
: Tươi-sầu, tươi- ỉu ...
: Tươi- tàn ...
: Tươi- thường ...
: Tươi- hẩm ...
2. Bài tập 2: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, câu văn, câu thơ ... Có sử dụng từ trái nghĩa, và nêu tác dụng của từ trái nghĩa ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Trọng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)