Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ngữ văn 7
Giáo viên : Lê Thanh Huyền
Trường : THCS Chí Hoà
Hân hoan chào đón quý thầy cô về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với hai từ sau:
- Thật
- Giả
Đáp án
- Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng.
- Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo
? So sánh nghĩa của hai nhóm từ trên em thấy chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
Trái nghĩa
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
1. Bài tập
? Tìm từ trái nghĩa trong hai bài thơ
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
Ngẩng >< Cúi (tư thế của đầu)
Trẻ >< Già (tuổi tác)
Đi >< trở lại (khoảng cách với 1địa điểm)
? Thế nào là từ trái nghĩa.
2 . Bài học
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Bài tập nhóm
Tìm từ trái nghĩa với những từ sau, và cho biết cơ sở chung của những từ trái nghĩa ấy
Nhóm 1: Dài, rộng, cao, sâu, dày.
Nhóm 2: Trên, trước, trong, xa.
Nhóm 3: Thẳng, tròn, ngay.
Nhóm 4: Nhiều, đủ, đông, rậm, đầy.
Nhóm 1: Dài-ngắn, rộng-hẹp, cao-thấp, sâu- nông, dày-mỏng (số đo, kích thước)
Đáp án
Nhóm 2: Trên-dưới, trước-sau, trong-ngoài, xa-gần (vị trí, không gian).
Nhóm 3: Thẳng-cong, tròn-méo, ngay-lệch (tư thế hình dáng)
Nhóm 4: Nhiều-ít, đủ-thiếu, đông-vắng, rậm-thưa, đầy-vơi (số lượng)
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp cau già, rau già.
Đáp án
Già - non
Già - trẻ
? Từ già trong hai trường hợp trên thuộc nhóm từ nào.
Đáp án
Từ nhiều nghĩa.
? Từ bài tập trên em rút ra bài học gì.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Ăn yếu
Học yếu
Yếu Đội bóng yếu
Cái thang yếu
Cái bàn yếu
Bài tập nhanh
? Tìm từ trái nghĩa với từ yếu trong các trường hợp sau:
Khoẻ
Giỏi
Mạnh
Chắc
Vững
(Ghi nhớ)
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
? Việc sử dụng các từ trái nghĩa trong hai bài thơ có tác dụng gì.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
Ngẩng >< Cúi Phép đối
Trẻ >< Già Cặp tiểu đối trong câu
Đi >< trở lại Cặp tiểu đối trong câu
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
? Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
Chân cứng đá ... -Vô thưởng vô...
Có đi có.... -Bên khinh bên...
Gần nhà ..ngõ -Buổi .. buồi cái
Mắt nhắm mắt ... -Bước thấp bước ..
Chạy sấp chạy ... -Chân ướt chân ...
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
?Theo em trong 2 cách nói sau , cách nào hay hơn:
-Cô giáo hay coi thường bọn con trai mình , còn bênh vực các bạn nữ
-Cô giáo hay nhất bên trọng , nhất bên khinh
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
Thiếu tất cả, ta rất giầu dũng khí,
Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
Trò chơi giải nghĩa tìm từ
Tiết kiệm
Dũng cảm
Buồn
Yêu
Hiền
Hoang phí,
Hèn nhát, hèn hạ
Vui , vui vẻ
Ghét
ác, ác độc
?Từ trái nghĩa có tác dụng gì trong việc học ngữ văn.
Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
B ài tập bổ trợ
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống cho thích hợp:
Giá ... -Giá hạ
-Trình độ cao -Trình độ ..
-Cá .. -Cá ươn
-Hoa tươi -Hoa ..
-áo lành -áo...
-Bát ... -Bát lành
-Vị thuốc lành -Vị thuốc...
cao
thấp
tươi
héo
rách
vỡ
độc
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
?Tìm từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đáp án
Nổi - chìm
Rắn - nát (cặp từ ghép: rắn nát)
Việt Nam quê hương tôi
Thác Bản Dốc- Cao Bằng
Việt Nam quê hương tôi
Hà Giang
Việt Nam quê hương tôi
Đêm Hồ Gươm - Hà Nội
Việt Nam quê hương tôi
Đồi Vọng Cảnh - Huế
Việt Nam quê hương tôi
Cố Đô Huế
Việt Nam quê hương tôi
Quảng Bình
Việt Nam quê hương tôi
Đêm Hồ Gươm - Hà Nội
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 1,2,3 (SGK)
Có ý kiến nhận xét: "phần lớn những từ trái nghĩa thuộc từ loại tính từ". Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
Tuần 10 - Tiết 39
Từ trái nghĩa
Bài học kết thúc tại đây
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ hội giảng hôm nay!
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường THCS Lê Quý Đôn và tập thể lớp 7a đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tiết hội giảng này!
Giáo viên : Lê Thanh Huyền
Trường : THCS Chí Hoà
Hân hoan chào đón quý thầy cô về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với hai từ sau:
- Thật
- Giả
Đáp án
- Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng.
- Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo
? So sánh nghĩa của hai nhóm từ trên em thấy chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
Trái nghĩa
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
1. Bài tập
? Tìm từ trái nghĩa trong hai bài thơ
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
Ngẩng >< Cúi (tư thế của đầu)
Trẻ >< Già (tuổi tác)
Đi >< trở lại (khoảng cách với 1địa điểm)
? Thế nào là từ trái nghĩa.
2 . Bài học
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Bài tập nhóm
Tìm từ trái nghĩa với những từ sau, và cho biết cơ sở chung của những từ trái nghĩa ấy
Nhóm 1: Dài, rộng, cao, sâu, dày.
Nhóm 2: Trên, trước, trong, xa.
Nhóm 3: Thẳng, tròn, ngay.
Nhóm 4: Nhiều, đủ, đông, rậm, đầy.
Nhóm 1: Dài-ngắn, rộng-hẹp, cao-thấp, sâu- nông, dày-mỏng (số đo, kích thước)
Đáp án
Nhóm 2: Trên-dưới, trước-sau, trong-ngoài, xa-gần (vị trí, không gian).
Nhóm 3: Thẳng-cong, tròn-méo, ngay-lệch (tư thế hình dáng)
Nhóm 4: Nhiều-ít, đủ-thiếu, đông-vắng, rậm-thưa, đầy-vơi (số lượng)
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp cau già, rau già.
Đáp án
Già - non
Già - trẻ
? Từ già trong hai trường hợp trên thuộc nhóm từ nào.
Đáp án
Từ nhiều nghĩa.
? Từ bài tập trên em rút ra bài học gì.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Ăn yếu
Học yếu
Yếu Đội bóng yếu
Cái thang yếu
Cái bàn yếu
Bài tập nhanh
? Tìm từ trái nghĩa với từ yếu trong các trường hợp sau:
Khoẻ
Giỏi
Mạnh
Chắc
Vững
(Ghi nhớ)
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
? Việc sử dụng các từ trái nghĩa trong hai bài thơ có tác dụng gì.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lý Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương)
Ngẩng >< Cúi Phép đối
Trẻ >< Già Cặp tiểu đối trong câu
Đi >< trở lại Cặp tiểu đối trong câu
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
? Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
Chân cứng đá ... -Vô thưởng vô...
Có đi có.... -Bên khinh bên...
Gần nhà ..ngõ -Buổi .. buồi cái
Mắt nhắm mắt ... -Bước thấp bước ..
Chạy sấp chạy ... -Chân ướt chân ...
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
?Theo em trong 2 cách nói sau , cách nào hay hơn:
-Cô giáo hay coi thường bọn con trai mình , còn bênh vực các bạn nữ
-Cô giáo hay nhất bên trọng , nhất bên khinh
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
Thiếu tất cả, ta rất giầu dũng khí,
Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
Trò chơi giải nghĩa tìm từ
Tiết kiệm
Dũng cảm
Buồn
Yêu
Hiền
Hoang phí,
Hèn nhát, hèn hạ
Vui , vui vẻ
Ghét
ác, ác độc
?Từ trái nghĩa có tác dụng gì trong việc học ngữ văn.
Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
B ài tập bổ trợ
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống cho thích hợp:
Giá ... -Giá hạ
-Trình độ cao -Trình độ ..
-Cá .. -Cá ươn
-Hoa tươi -Hoa ..
-áo lành -áo...
-Bát ... -Bát lành
-Vị thuốc lành -Vị thuốc...
cao
thấp
tươi
héo
rách
vỡ
độc
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
?Tìm từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đáp án
Nổi - chìm
Rắn - nát (cặp từ ghép: rắn nát)
Việt Nam quê hương tôi
Thác Bản Dốc- Cao Bằng
Việt Nam quê hương tôi
Hà Giang
Việt Nam quê hương tôi
Đêm Hồ Gươm - Hà Nội
Việt Nam quê hương tôi
Đồi Vọng Cảnh - Huế
Việt Nam quê hương tôi
Cố Đô Huế
Việt Nam quê hương tôi
Quảng Bình
Việt Nam quê hương tôi
Đêm Hồ Gươm - Hà Nội
Từ trái nghĩa
Tuần 10 - Tiết 39
I . thế nào là từ trái nghĩa?
1. Bài tập
2 . Bài học
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
(Ghi nhớ)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1 . Bài tập
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
2. Bài học
(Ghi nhớ)
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 1,2,3 (SGK)
Có ý kiến nhận xét: "phần lớn những từ trái nghĩa thuộc từ loại tính từ". Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
Tuần 10 - Tiết 39
Từ trái nghĩa
Bài học kết thúc tại đây
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ hội giảng hôm nay!
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường THCS Lê Quý Đôn và tập thể lớp 7a đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tiết hội giảng này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)