Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thịnh |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Câu 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Bài tập:
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân” ?
Nhà thơ
Nhà báo
Nghệ sĩ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Câu 2.Từ đồng nghĩa có mấy loại ?Đó là những loại nào ? Nêu đặc điểm từng loại ?
Công việc đã được hoàn thành………………….
Con bé nói năng………………………………………
Đôi chân Nam đi bóng rất………………………..
nhanh nhảu
nhanh nhẹn
nhanh chóng
Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây :
Bài tập :
Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh chóng
Bài 16.
Tiếng Việt - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập
1.1
Bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” :
Ngẩng – cúi
Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” :
Trẻ - già
Đi – trở lại
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
1.1
1.2 Từ trái nghĩa với từ già :
Rau già
Cau già
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Rau non
Cau non
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
2. Kết luận
1. Bài tập
Ghi nhớ :
* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập
Bài tập bổ trợ :
1.Tìm những từ trái nghĩa trong những câu sau :
Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay.
( Nguyễn Trãi)
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
b. Trong lao tù cũ đón tù mới,
( Hồ Chí Minh)
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.
cao
thấp
cứng
mềm
cũ
mới
2. Tìm các cặp từ trái nghĩa sau :
Lành
Thuốc lành
Tính lành
Áo lành
Bát lành
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
Bài tập bổ trợ :
Thuốc độc
Tính dữ
Áo rách
Bát vỡ
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập:
1.1/
Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong hai bài dịch thơ trên là :
Tạo nên các cặp tiểu đối (đối trong một câu), tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
Làm cho lời nói thêm sinh động.
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
1.1
1.2/ Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, có tác dụng tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Lên thác xuống ghềnh.
Bảy nổi ba chìm.
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
2. Kết luận
1. Bài tập
Ghi nhớ :
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
1. Bài tập
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập bổ trợ :
1/ Điền từ trái nghĩa thích hợp vào những câu sau :
a. Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại…………………..
b. Xét mình công ít tội………………………………………
c. Bát cơm vơi, nước mắt…………………………………
Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa.
cười
nhiều
đầy
2. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ
sau :
a. Bước thấp bước………………………
b. Bên…………bên khinh.
c. Buổi đực buổi………………………….
d. Mắt……………..mắt mở.
1. Bài tập
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập bổ trợ :
cao
trọng
cái
nhắm
III. LUYỆN TẬP
1. Những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ :
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
+ Lành – rách
+ Giàu – nghèo
+ Ngắn – dài
+ Đêm – ngày
+ Sáng – tối
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
2.
Tươi
Cá tươi
Hoa tươi
Yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
Cá ươn
Hoa héo
Ăn khỏe, ăn mạnh
Học giỏi
Xấu
Chữ xấu
Đất xấu
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
2.
Chữ đẹp
Đất tốt
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :
Chân cứng đá…………………………..
Có đi có…………………………………
Gần nhà…………………………….ngõ.
Mắt nhắm mắt………………………….
Chạy sấp chạy…………………………
mềm
lại
xa
mở
ngửa
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
III. LUYỆN TẬP
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :
Vô thưởng vô……………………………….
Bên ………………………………bên khinh.
Buổi…………………………………buổi cái.
Bước thấp bước…………………………..
Chân ướt chân…………………………….
phạt
trọng
đực
cao
ráo
CỦNG CỐ
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Cách sử dụng từ trái nghĩa và tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa.
DẶN DÒ
Về xem lại bài.
Làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài mới “ Từ đồng âm” Sgk, tr 135.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE,HỌC GIỎI.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Câu 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Bài tập:
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân” ?
Nhà thơ
Nhà báo
Nghệ sĩ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Câu 2.Từ đồng nghĩa có mấy loại ?Đó là những loại nào ? Nêu đặc điểm từng loại ?
Công việc đã được hoàn thành………………….
Con bé nói năng………………………………………
Đôi chân Nam đi bóng rất………………………..
nhanh nhảu
nhanh nhẹn
nhanh chóng
Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây :
Bài tập :
Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh chóng
Bài 16.
Tiếng Việt - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập
1.1
Bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” :
Ngẩng – cúi
Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” :
Trẻ - già
Đi – trở lại
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
1.1
1.2 Từ trái nghĩa với từ già :
Rau già
Cau già
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Rau non
Cau non
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
2. Kết luận
1. Bài tập
Ghi nhớ :
* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập
Bài tập bổ trợ :
1.Tìm những từ trái nghĩa trong những câu sau :
Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay.
( Nguyễn Trãi)
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
b. Trong lao tù cũ đón tù mới,
( Hồ Chí Minh)
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.
cao
thấp
cứng
mềm
cũ
mới
2. Tìm các cặp từ trái nghĩa sau :
Lành
Thuốc lành
Tính lành
Áo lành
Bát lành
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
Bài tập bổ trợ :
Thuốc độc
Tính dữ
Áo rách
Bát vỡ
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
1. Bài tập:
1.1/
Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong hai bài dịch thơ trên là :
Tạo nên các cặp tiểu đối (đối trong một câu), tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
Làm cho lời nói thêm sinh động.
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập
1.1
1.2/ Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, có tác dụng tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Lên thác xuống ghềnh.
Bảy nổi ba chìm.
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
2. Kết luận
1. Bài tập
Ghi nhớ :
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
1. Bài tập
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập bổ trợ :
1/ Điền từ trái nghĩa thích hợp vào những câu sau :
a. Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại…………………..
b. Xét mình công ít tội………………………………………
c. Bát cơm vơi, nước mắt…………………………………
Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa.
cười
nhiều
đầy
2. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ
sau :
a. Bước thấp bước………………………
b. Bên…………bên khinh.
c. Buổi đực buổi………………………….
d. Mắt……………..mắt mở.
1. Bài tập
TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập bổ trợ :
cao
trọng
cái
nhắm
III. LUYỆN TẬP
1. Những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ :
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
+ Lành – rách
+ Giàu – nghèo
+ Ngắn – dài
+ Đêm – ngày
+ Sáng – tối
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
2.
Tươi
Cá tươi
Hoa tươi
Yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
Cá ươn
Hoa héo
Ăn khỏe, ăn mạnh
Học giỏi
Xấu
Chữ xấu
Đất xấu
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
2.
Chữ đẹp
Đất tốt
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
III. LUYỆN TẬP
3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :
Chân cứng đá…………………………..
Có đi có…………………………………
Gần nhà…………………………….ngõ.
Mắt nhắm mắt………………………….
Chạy sấp chạy…………………………
mềm
lại
xa
mở
ngửa
TỪ TRÁI NGHĨA
BÀI 16. TIẾNG VIỆT – TIẾT 39
III. LUYỆN TẬP
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :
Vô thưởng vô……………………………….
Bên ………………………………bên khinh.
Buổi…………………………………buổi cái.
Bước thấp bước…………………………..
Chân ướt chân…………………………….
phạt
trọng
đực
cao
ráo
CỦNG CỐ
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Cách sử dụng từ trái nghĩa và tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa.
DẶN DÒ
Về xem lại bài.
Làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài mới “ Từ đồng âm” Sgk, tr 135.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE,HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)