Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Công Phong |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TỪ TRÁI NGHĨA
I- THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Ví dụ (SÁCH GIÁO KHOA )
a/ Ngẩng - cúi
Trẻ - già
Đi - trở lại
b/ Rau già – rau non
Cau già – cau non
Từ trái nghĩa
2/ Ghi nhớ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I- THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập nhanh
Câu hỏi
Câu 1: Tìm từ trái nghĩa với từ xấu?
Câu 2: Nhận xét về hai nhóm từ?
Nhóm A: Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng
Nhóm B: Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo
Bài tập nhanh
Trả lời
Câu 1:
Xấu – xinh (cơ sở chung là hình dáng)
Xấu – đẹp (cơ sở chung là hình thức và nội dung)
Xấu – tốt (cơ sở chung là phẩm chất và tính cách)
Câu 2: Cả nhóm A trái nghĩa với nhóm B
Từng từ ở nhóm A trái nghĩa với từng từ ở nhóm B.
Một từ ở nhóm A có thể trái nghĩa với cả nhóm B.
Ba
chìm
bảy
nổi
II/ Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ
Lên
ghềnh
xuống
thác
bên
trọng
khinh
Bên
II/ Sử dụng từ trái nghĩa
2/ Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
III/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Lành – rách
- Giàu – nghèo
- Ngắn – dài
- Đêm – ngày
- Sáng - tối
III/ Luyện tập
Bài tập 2:
tươi
cá tươi
hoa tươi
yếu
ăn yếu
học lực yếu
xấu
chữ xấu
đất xấu
- cá ươn
- hoa héo
- đất tốt
- chữ đẹp
- ăn khỏe
- học lực giỏi
- Chân cứng đá……..
- Có đi có….
- Gần nhà …. ngõ
- Mắt nhắm mắt ……
- Chạy sấp chạy……
- Vô thưởng vô………
- Bên……….bên khinh
- Buổi…….buổi cái
- Bước thấp bước …
- Chân ướt chân……
III/ Luyện tập
Bài tập 3:
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
I- THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1. Ví dụ (SÁCH GIÁO KHOA )
a/ Ngẩng - cúi
Trẻ - già
Đi - trở lại
b/ Rau già – rau non
Cau già – cau non
Từ trái nghĩa
2/ Ghi nhớ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I- THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập nhanh
Câu hỏi
Câu 1: Tìm từ trái nghĩa với từ xấu?
Câu 2: Nhận xét về hai nhóm từ?
Nhóm A: Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng
Nhóm B: Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo
Bài tập nhanh
Trả lời
Câu 1:
Xấu – xinh (cơ sở chung là hình dáng)
Xấu – đẹp (cơ sở chung là hình thức và nội dung)
Xấu – tốt (cơ sở chung là phẩm chất và tính cách)
Câu 2: Cả nhóm A trái nghĩa với nhóm B
Từng từ ở nhóm A trái nghĩa với từng từ ở nhóm B.
Một từ ở nhóm A có thể trái nghĩa với cả nhóm B.
Ba
chìm
bảy
nổi
II/ Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ
Lên
ghềnh
xuống
thác
bên
trọng
khinh
Bên
II/ Sử dụng từ trái nghĩa
2/ Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
III/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Lành – rách
- Giàu – nghèo
- Ngắn – dài
- Đêm – ngày
- Sáng - tối
III/ Luyện tập
Bài tập 2:
tươi
cá tươi
hoa tươi
yếu
ăn yếu
học lực yếu
xấu
chữ xấu
đất xấu
- cá ươn
- hoa héo
- đất tốt
- chữ đẹp
- ăn khỏe
- học lực giỏi
- Chân cứng đá……..
- Có đi có….
- Gần nhà …. ngõ
- Mắt nhắm mắt ……
- Chạy sấp chạy……
- Vô thưởng vô………
- Bên……….bên khinh
- Buổi…….buổi cái
- Bước thấp bước …
- Chân ướt chân……
III/ Luyện tập
Bài tập 3:
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Công Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)