Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Xuyến | Ngày 28/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 7B


Giáo viên : đỗ thị xuyến

Tiết 39: Từ Trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ:
Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)

Ngẩng - Cúi

Trẻ - Già
Đi- trở lại
*Ví dụ 1
Hoạt động của đầu theo hướng lên xuống.
Mức độ của tuổi tác.
Sự tự di chuyển dời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.

Người tốt - Người xấu:
Tính nết trái ngược
Người xấu - Người đẹp:
Hình dáng trái ngược
*Ví dụ1:
Ngẩng - Cúi

Trẻ - Già
Đi- trở lại
Nghĩa trái ngươc nhau
Rau già
- Rau non
Cau già
- Cau non
2. Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
*Ví dụ 2:
Bài tập:1,Tìm từ trái nghĩa trong bài ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn,cho gầy cò con ?

Rau già
- Rau non
Cau già
- Cau non
2. Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
*Ví dụ 2:
Bài tập:2,Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
- Tính dữ
- áo rách
- Bát vỡ
Lành
Tính lành
áo lành
Bát lành
Đỏ
Đèn đỏ
Số đỏ
- Đèn xanh
- Số đen
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
1. Ví dụ:
Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)
* Ví dụ1
Tạo nên các cặp tiểu đối.
- Tạo ra sự cân đối cho câu văn.
-Nhấn mạnh tình cảm,cảm xúc của nhà thơ.
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
1. Ví dụ:
Tạo nên các cặp tiểu đối.
- Tạo ra sự cân đối cho câu văn.
-Nhấn mạnh tình cảm,cảm xúc của nhà thơ.
* Ví dụ1
* Ví dụ 2
Một số thành ngữ có sử dung từ trái nghĩa:
VD:
- Gần nhà xa ngõ
Lên thác xuống ghềnh
Ba chìm bảy nổi
Đầu voi đuôi chuột
NX: -Tạo hình ảnh tương phản ,gây ấn tượng mạnh
- làm cho lời nói thêm sinh động

- Gần nhà xa ngõ
- Lên thác xuống ghềnh
- Ba chìm bảy Nổi
(Bánh trôi nước - H ồ Xuân Hương)
2. Ghi nhớ:
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập: cách sử dụng tử tráI nghĩa trong trương hợp nào sau đây đúng trường hợp nào sai? Vì sao?
A. Trình độ cao- Trình độ thấp.
B. Trình độ cao- trình độ hạ.
-> Tr­êng hîp A ®óng v× nÕu dïng cÆp tõ tr¸i nghÜa ( cao- h¹ ) ®Ó biÓu thÞ møc ®é hiÓu biÕt th× kh«ng phï hîp .

* L­u ý: khi sö dông tõ tr¸i nghÜai cÇn phï hîp víi ng÷ c¶nh giao tiÕp.
III. Luyện tậ p:
1> Bài tập 1
lành - rách
giàu - nghèo
ngắn - dài
sáng - tối
2> Bài tập 2:
2> Bài tập 2:
Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây
- Cá ươn (khô)
- Hoa héo (tàn)
- Ăn khoẻ.
- Học lực giỏi
- Chữ đẹp
- Đất tốt
3> Bài tập 3:
Chân cứng đá…
Có đi có..
Gần nhà ……ngõ.
Mắt nhắm mắt…
Chạy sấp chạy …
Vô thưởng vô ……
Bên trọng bên ……
Buổi đực buổi……
Bước thấp bước …
Chân ướt chân…
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
khinh
cái
cao
ráo
BÀI TẬP 3:
Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
5> Bài tập 5:
Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa biểu thị những khái niệm tương phản sau :
-Thời gian :

không gian :

Vị trí:

Kích thước.
Sớm- muộn; lâu -mau;sáng - chiều;buổi tối -buổi sáng; đêm ngày..
- Xa-gÇn;B¾c- Nam; ra-vµo;lªn-xuèng;tr¬i s¸ng- trêi tèi……….
- Tr­íc –sau; trong – ngoµi;tr¸i- ph¶i………
- Cao- thÊp;lín- bÐ;ng¾n- dµi;to- nhá…………
4> Bài tập 4:
Đoạn văn:
Quê hương! Hai tiếng thân thương ấy luôn in đậm trong lòng tôi. Quê hương trong tôi là hình ảnh những người dân chân lấm tay bùn, những con người dù có thể nghèo về vật chất nhưng lại giàu tình người. Các bạn biết không? Trong cuộc sống còn nhiều khó khăn vất vả nhưng họ luôn biết chia sẻ, với những nghĩa cử cao đẹp "Lá lành đùm lá rách" lúc vui lúc buồn có nhau, cùng giúp nhau vươn lên xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
5> Bài tập 5
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu về tình cảm quê hương .
Kiến thức cần nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, làm cho lời nói thêm sinh động.
Hướng dẫn học bài ở nhà:

Học thuộc lòng phần ghi nhớ
Sưu tầm thêm những câu tục ngữ, ca dao, thơ, văn có sử dụng từ trái nghĩa.
Tập viết những đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.
Chuẩn bị bài: " Từ đồng âm "
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Xuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)