Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Vũ Đức Cảnh | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học tốt hôm nay
Kiểm tra bài cũ
1. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu: " Chiếc ô tô bị chết máy"?
A. mất B. hỏng C. đi D. qua đời
2. Xác định các từ đồng nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau?
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác Lê-nin thế giới người hiền
( Tố Hữu)
hỏng
đi
lên đường
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
( Trần Trọng San dịch)
Bài tập nhanh: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
sáng - tối C. chạy - nhảy
B. trắng - đen D. sang - hèn
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
( Trần Trọng San dịch)
Bài tập nhanh: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
sáng - tối C. chạy - nhảy
B. trắng - đen D. sang - hèn
già
trẻ
><
cao
thấp
><
béo
><
gầy
to
nhỏ
><
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
( Trần Trọng San dịch)
rau già
> <
rau non
cau già
> <
cau non
Thảo luận nhóm

Hãy tìm 5 thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa đó?
VD: Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí.
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo .
( Tố Hữu)
Bàn tay trót đã nhúng chàm,
Dại rồi còn biết khôn làm sao đây.
(Nguyễn Du)
Nhẹ như bấc nặng như chì,
Gỡ ra cho được còn gì là duyên.
(Nguyễn Du)
VD: Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí.
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo .
( Tố Hữu)
Bàn tay trót đã nhúng chàm,
Dại rồi còn biết khôn làm sao đây.
(Nguyễn Du)
Nhẹ như bấc nặng như chì,
Gỡ ra cho được còn gì là duyên.
(Nguyễn Du)

Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây?
Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm che tấm đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng thì ,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Ba năm được một chuyến sai,
áo đi mượn, quần đi thuê.
tháng năm chưa nằm đã
tháng mười chưa cười đã .
lành
rách,
giàu
nghèo,
ngắn
dài
Đêm
Ngày
sáng,
tối
lành
rách,
giàu
nghèo,
ngắn
dài
Đêm
Ngày
sáng,
tối
Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
tươi
cá tươi
hoa tươi
yếu
học lực yếu
ăn yếu
xấu
đất xấu
chữ xấu
><
><
><
><
><
><
cá khô(ươn)
hoa khô(héo)
học lực giỏi(khá)
ăn khỏe
đất tốt
chữ đẹp
Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
Chân cứng đá. - Vô thưởng vô.
Có đi có . - Bên . bên khinh
Gần nhà xa . - Buổi . buổi cái
-Mắt nhắm mắt . - Bước thấp bước.
-Chạy sấp chạy. - Chân ướt chân.
mềm
lại
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
ngõ
Bài tập về nhà:
Sưu tầm các đoạn văn, thơ có sử dụng từ trái nghĩa. Phân tích cái hay của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các đoạn văn, thơ đó?


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)