Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Nguyệt | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến dự giờ
Lớp 7B
1. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D. Nghệ sĩ
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: bành trướng, lan, mở rộng?
A. Thế lực họ ngày một……………
B. Nhà máy đang …. ……..sản xuất.
C. Cỏ mọc ……ra đường.
Kiểm tra bài cũ
bành trướng
mở rộng
lan
Bành trướng: mở rộng khu vực tác động.
Mở rộng: phát triển phạm vi, qui mô lớn hơn trước.
Lan: mở rộng dần phạm vi trên bề mặt.
=> Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Tiết 39
Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ:
Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ sau?
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Tre cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
Ngẩng >< Cúi
Trẻ >< Già
Đi >< Trở lại
Tuổi già
Rau già
Cau già
Gà già
><
><
><
><
Tuổi trẻ
Rau non
Cau non
Gà tơ
Em hãy nối các cặp từ trái nghĩa với cơ sở tạo nghĩa của nó
1. Ví dụ:
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó)
Tuổi già
Rau già
Cau già
Gà già
><
><
><
><
Tuổi trẻ
Gà tơ
Cau non
Rau non
Cơ sở chung về tuổi tác
Cơ sở chung về sự sinh trưởng, phát triển của cây cối
Cơ sở chung về sự sinh trưởng và phát triển của động vật
Từ nhiều nghĩa
có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong các cụm từ sau?
Đắt
Đen
Đắt hàng
Giá đắt
>< giá rẻ
Màu đen
>< màu trắng
Số đen
>< số đỏ
Cơ sở chung về mức độ tiêu thụ hàng
Cơ sở chung về giá cả
Cơ sở chung về màu sắc
Cơ sở chung về sự may rủi
>< ế hàng
1. Ví dụ:
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
2. Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó)
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau.
SGK tr 128
I. Sử dụng từ trái nghĩa?
1. Ví dụ:
Trong hai bài thơ dịch trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Tre cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
Ngẩng >< Cúi
Trẻ >< Già
Đi >< Trở lại
Miêu tả hai hành động trái
ngược thể hiện tình yêu quê
hương thường trực sâu nặng
trong tâm hồn nhà thơ
Nhấn mạnh thời gian xa cách đằng
đẵng khẳng định sự thay đổi về tuổi
tác, hình dáng thể hiện sự gắn bó
máu thịt với quê hương
Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau?
Chân cứng đá………..
Vào sinh ra………
Gần nhà…… ngõ
Mắt ………mắt mở
Vào luồn …….cúi
Vô thưởng vô……….
…….voi xuống chó
Tranh tối tranh…..
Bên trọng bên…….
Thức khuya dậy……
mềm
tử
xa
nhắm
ra
phạt
Lên
sáng
khinh
sớm
Hãy lựa chọn thành ngữ dùng trong
các văn cảnh sau?
Chỉ sự đối xử không công bằng:
Chỉ sự hoạt động không đều đặn, không thường xuyên:
Bên trọng bên khinh
Buổi đực buổi cái
Hãy đặt hai câu có sử dụng hai trong số
các thành ngữ trên?
Ví dụ:
Cha ông ta đã bao phen vào sinh ra tử để bảo vệ độc lập, tự do cho dân tộc.
Nó toàn làm những chuyện vô thưởng vô phạt
Em có nhận xét gì về tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ trên?
=> Sử dụng cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ có tác dụng tạo thế đối, tạo sự hài hòa, cân đối, xây dựng hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động
IV. Luyện tập
Tìm từ trái nghĩa trong những câu sau?
a. Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
b. Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
c. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Luật chơi
Cả lớp chia thành 4 nhóm (tương ứng với 4 tổ)
Các nhóm quan sát tranh và viết ra tất cả các cặp từ trái nghĩa có trong tranh
Sau 2 phút nhóm nào tìm đúng nhất và nhiều nhất các cặp từ trái nghĩa sẽ là nhóm thắng cuộc.
Trò chơi
1
2
3
4
5
6
7
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
8
Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) về tình cảm
quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Gạch chân?
Sông Hồng như dòng sữa mẹ ngọt ngào ngày đêm âm thầm trôi chảy tắm mát những cánh đồng xanh tươi, ôm ấp những ngôi nhà ngói đỏ quê tôi. Buổi sáng, tôi thích ngắm nhìn những tia nắng sớm đan cài trên ngọn tre, soi chiếu xuống mặt sông hiền hòa, ấm áp cùng hình ảnh những cánh buồm nâu lấp loáng trong sương. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh bao phủ khắp mặt sông một màu vàng lóng lánh. Những lúc vui hay buồn tôi thường ra ngoài tâm sự với sông. Dòng sông là người bạn thân thiết, là nơi lưu giữ bao kỉ niệm tuổi thơ tôi. Hình ảnh dòng sông quê hương, dòng sông kỉ niệm sẽ mãi theo tôi suốt cuộc đời.
DẶN DÒ
Học thuộc ghi nhớ tr 128
Hoàn thành bài tập SGK tr 129.
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa.
Soạn bài “Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người”
Chọn 1 trong 4 đề SGK tr 130
- Lập dàn ý chi tiết
- Viết hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài
- Dựa vào dàn ý tập nói trước ở nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)