Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Bùi Thị Lương | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn thị gấm
NHiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn Ng?c Th�nh
Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội
Phòng giáo dục và đào tạo quỳnh phụ
Trường trung học cơ sở an khê
Dài - ngắn
Khóc - Cười
Nhanh - Chậm
1
2
3
Ví dụ 1:
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ 2:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch)

Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng ?"
(Hạ Tri Chương)
Ngẩng
Cúi
Trẻ
già
trở lại
đi
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Ví dụ 3:
Già
Tuổi trẻ
Tuổi già
Tuổi non
><
Cau già
><
Cau non
Cau trẻ
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một phương diện (có một cơ sở chung).
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một phương diện (có một cơ sở chung).
Ii. Sử dụng từ trái nghĩa
Ví dụ 4: Thảo luận nhóm (3 phút)
Tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ sau:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch)

Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng ?"
(Hạ Tri Chương)
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh
Trò chơi "Nhìn hình bắt chữ"
Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ
có sử dụng các cặp từ trái nghĩa phù hợp với mỗi hình ảnh
Trống đánh xuôi,
kèn thổi ngược
Bảy nổi ba chìm
Lá lành đùm lá rách
xuôi
ngược
nổi
chìm
lành
rách
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một pương diện (có một cơ sở chung).
Ii. Sử dụng từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh
Trống đánh xuôi,
kèn thổi ngược
Bảy nổi ba chìm
Lá lành đùm lá rách
, làm cho lời nói thêm sinh động.
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một pương diện (có một cơ sở chung).
Ii. Sử dụng từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh
, làm cho lời nói thêm sinh động.
Iii. Bài tập
Bài tập 1: Trò chơi tiếp sức
Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
mềm
cao
ráo
đực
ngửa
trọng
mở
xa
phạt
lại
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một pương diện (có một cơ sở chung).
Ii. Sử dụng từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh
, làm cho lời nói thêm sinh động.
Iii. Bài tập
Bài tập 2 : Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương trong đó có sử dụng từ trái nghĩa (gạch chân).
Tiết 39: Từ tráI nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Định nghĩa:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2. Lưu ý:
a. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Những từ trái nghĩa với nhau phải trên cùng một pương diện (có một cơ sở chung).
Ii. Sử dụng từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh
, làm cho lời nói thêm sinh động.
Iii. Bài tập
Bài tập 3 : Xác định và nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong những dòng thơ sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
hướng dẫn học ở nhà

1. Bài cũ: - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK).
- Bài tập: 1, 2 - SGK Tr 129
Hướng dẫn:
Bài 1: Chỉ ghi lại các cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu tục ngữ, ca dao
Bài 2: Các từ tươi, yếu, xấu là những từ nhiều nghĩa nên khi xác định từ trái nghĩa tương ứng cần chú ý cơ sở chung của mỗi cặp từ.
2. Bài mới: Chuẩn bị bài: "Từ đồng âm" - SGK Tr 135.
Hướng dẫn: Đọc lí thuyết, sau đó có thể giải trước các bài tập phần Luyện tập.
Bài học đến đây là kết thúc. Xin chân thành cám ơn các thày cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)