Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Thụy Phương |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa.
1. Đất nước
2. To lớn
3. Giữ gìn
4. Trẻ em
5. Sung sướng
a. Hạnh phúc
b. Nhi đồng
c. Bảo vệ
d. Vĩ đại
d. Tổ quốc
A
B
Em có nhận xét gì về những cặp hình ảnh dưới đây?
Những hình ảnh có nghĩa trái ngược nhau
Cười
Khóc
Già
Trẻ
Bài 10 Tiết 39
Từ trái nghĩa
Bài 10 Tiết 39
Giáo viên thực hiện: Vi Thị Hậu
Trường Trung Tiểu học Việt Anh
Bài 10 Tiết 39
Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
Tính lành
Tính dữ
Vị thuốc lành
Vị thuốc độc
Áo lành
Áo rách
Bát lành
Bát vỡ
Tìm từ trái nghĩa với từ lành trong các trường hợp sau đây:
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Qua ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về từ trái nghĩa?
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I/ KHÁI NIỆM
II. Sử dụng từ trái nghĩa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
(Tương Như dịch)
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các ví dụ sau:
Ngẩng
Cúi
Thể hiện tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng?”
Trần Trọng San dịch
Trẻ
đi
trở lại
già
Tác dụng:Thể hiện thời gian xa cách đằng đẵng và tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ.
“Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.”
(ca dao hài hước)
giàu
nghèo
Tác dụng: Tạo sự tương phản, gây cười để phê phán thói mê tín dị đoan của một bộ phận người trong xã hội.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
II. Sử dụng từ trái nghĩa
Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Tác dụng: tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài 10 - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập:
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
1.“Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống, chẳng cúi đầu. Chết, vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.”
(Tố Hữu)
1. Hạnh phúc
B. Nhanh nhẹn
E. Bất hạnh
D. Nô lệ
C. Hung ác
A. Lười biếng
2. Tự do
3. Chậm chạp
4. Chăm chỉ
5. Hiền lành
6. Ấm áp
8.Ngoan ngoãn
F. Chiến tranh
G. Hư hỏng
H. Dối trá
I. Nghi ngờ
K. Lạnh lẽo
7. Thật thà
9. Hòa bình
10. Tin tưởng
1. Hạnh phúc
C. Hung ác
A. Lười biếng
2. Tự do
3. Chậm chạp
4. Chăm chỉ
5. Hiền lành
E. Bất hạnh
B. Nhanh nhẹn
D. Nô lệ
6. Ấm áp
8.Ngoan ngoãn
F. Chiến tranh
G. Hư hỏng
H. Dối trá
K. Lạnh lẽo
7. Thật thà
9. Hòa bình
10. Tin tưởng
I. Nghi ngờ
Xem tranh sau đây, về nhà em hãy viết một đoạn văn (từ 6-8 câu) có sử dụng sử trái nghĩa.
Bài tập về nhà
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa.
1. Đất nước
2. To lớn
3. Giữ gìn
4. Trẻ em
5. Sung sướng
a. Hạnh phúc
b. Nhi đồng
c. Bảo vệ
d. Vĩ đại
d. Tổ quốc
A
B
Em có nhận xét gì về những cặp hình ảnh dưới đây?
Những hình ảnh có nghĩa trái ngược nhau
Cười
Khóc
Già
Trẻ
Bài 10 Tiết 39
Từ trái nghĩa
Bài 10 Tiết 39
Giáo viên thực hiện: Vi Thị Hậu
Trường Trung Tiểu học Việt Anh
Bài 10 Tiết 39
Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
Tính lành
Tính dữ
Vị thuốc lành
Vị thuốc độc
Áo lành
Áo rách
Bát lành
Bát vỡ
Tìm từ trái nghĩa với từ lành trong các trường hợp sau đây:
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Qua ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về từ trái nghĩa?
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
I/ KHÁI NIỆM
II. Sử dụng từ trái nghĩa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
(Tương Như dịch)
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các ví dụ sau:
Ngẩng
Cúi
Thể hiện tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng?”
Trần Trọng San dịch
Trẻ
đi
trở lại
già
Tác dụng:Thể hiện thời gian xa cách đằng đẵng và tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ.
“Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.”
(ca dao hài hước)
giàu
nghèo
Tác dụng: Tạo sự tương phản, gây cười để phê phán thói mê tín dị đoan của một bộ phận người trong xã hội.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
II. Sử dụng từ trái nghĩa
Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Tác dụng: tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài 10 - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập:
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
1.“Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống, chẳng cúi đầu. Chết, vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.”
(Tố Hữu)
1. Hạnh phúc
B. Nhanh nhẹn
E. Bất hạnh
D. Nô lệ
C. Hung ác
A. Lười biếng
2. Tự do
3. Chậm chạp
4. Chăm chỉ
5. Hiền lành
6. Ấm áp
8.Ngoan ngoãn
F. Chiến tranh
G. Hư hỏng
H. Dối trá
I. Nghi ngờ
K. Lạnh lẽo
7. Thật thà
9. Hòa bình
10. Tin tưởng
1. Hạnh phúc
C. Hung ác
A. Lười biếng
2. Tự do
3. Chậm chạp
4. Chăm chỉ
5. Hiền lành
E. Bất hạnh
B. Nhanh nhẹn
D. Nô lệ
6. Ấm áp
8.Ngoan ngoãn
F. Chiến tranh
G. Hư hỏng
H. Dối trá
K. Lạnh lẽo
7. Thật thà
9. Hòa bình
10. Tin tưởng
I. Nghi ngờ
Xem tranh sau đây, về nhà em hãy viết một đoạn văn (từ 6-8 câu) có sử dụng sử trái nghĩa.
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thụy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)