Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Trần Thị Bắc |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có những loại từ đồng nghĩa nào? Cho ví dụ về mỗi loại?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
Văn bản 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Lí Bạch )
Đầu gường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
văn bản 2: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hạ Tri Chương )
Khi đi trẻ, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào,
Hỏi rằng:Khách ở chốn nào lại chơi.
? Dựa vào kiến thức đã học lớp dưới, em hãy xác định các cặp từ trái nghĩa trong hai văn bản trên?
Ngẩng / cúi.
Trẻ / già
- Đi /về.
? Các cặp từ trái nghĩa về điều gì?
Ngẩng / cúi: trái nghĩa về hành động của đầu theo hướng lên xuống.
Già / trẻ: Trái nghia về tuổi tác.
- Đi / về: Trái nghĩa về hướng đi chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập: Đọc hai văn bản
? Những từ trên là từ trái nghĩa vậy thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Kết luận: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
? Vậy em hãy xác định từ già có những nhóm từ trái nghĩa nào?
Già / trẻ
Già / non
Già dặn / non nớt
Bài tâp 2:
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp: rau già, cau già
(Rau) già/ (rau) non, (cau) già / (cau) non.
? Dựa vào đâu em xác định được cặp từ trái nghĩa đó?
Dựa vào tính chất.
Em có nhận xét gì về từ nhiều nghĩa?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Nhận xét: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tâp 2:
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
? Trở lại với hai bài thơ trên em thấy các cặp từ trái nghĩa được sử dụng có tác dụng gì?
- Ngẩng / cúi: tạo nên phép đối trong thơ cho ta thấy hai trạng thái khác nhau: ngẩng đầu là hành động hướng lên trên để kiểm nghiệm vùng sáng trước giường là sương hay là trăng....
- Trẻ / già; tạo nên hình tượng tương phản làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, về tuổi tác theo thời gian.
- Đi / trở lại: hai hành động ngược nhau khi trẻ xa quê, khi già mới trở lại quê hương. Để diễn tả quảng thời gian xa quê rất dài.
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
? Sử dụng từ trái nghĩa trong thành ngữ có tác dụng gì?
Lá lành đùm lá rách.
Đầu xuôi đuôi lọt.
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược...
? Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
Bảy nổi ba chìm. ( nổi / chìm ),
Rắn/ nát.
? Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có sử dụng thành ngữ nào?
Giá trị biểu đạt?
Diễn tả cuộc đời người phụ nữ trong chế độ cũ gặp nhiều gian khổ, bất trắc.
Qua phân tích, từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Những từ trái nghĩa.
Lành / rách.
b. Giàu / nghèo.
c. Ngắn / dài.
d. Đêm / ngày; sáng / tối.
Bài tập 2: Đáp án.
Cá tươi / cá ươn
Hoa tươi / hoa héo.
Ăn yếu / ăn khoẻ.
Học lực yếu / học lực khá ( giỏi ).
Bài tập 4.
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tập 4: đoạn văn.
Có người hỏi: Khi xa quê, bạn nhớ nhất là gì? Tôi không ngần ngại trả lời đó là dòng sông quê - dòng sông Nhật Lệ hiền hoà /và hung dữ. Vâng! Chính trên dòng sông thân yêu này, tôi đã cất tiếng khóc chào đời...Bố, mẹ tôi làm nghề chài lưới nên sớm / tối đều có mặt trên dòng sông .Và dòng sông cùng tuổi thơ tôi lớn lên theo năm tháng. Sông đã chứng kiến bao nổi vui / buồn của tuổi thơ tôi. Đó là những ngày hè mát rượi, tôi ngắm nhìn không chán mắt cảnh làng xóm, trù phú, tốt tươi, đầm ấm... trãi dài ven sông thật là thơ mộng. Ngược lại khi mùa mưa lũ đến, đặc biệt những ngày giông bão, “ngôi nhà di động” của chúng tôi bị gió gào thét, hăm doạ ... Sóng vỗ vào mạn thuyền dữ dội, con thuyền tròng trành, chao đảo ... như muốn vỡ tung ra từng mãnh. Thật là khủng khiếp...
Cho dù giờ đây gia đình tôi đã chấm dứt cuộc sống trên sông nước, nhưng ấn tượng về dòng sông vẫn không phai mờ trong lòng tôi.
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tâp 2:
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
III. Luyện tập:
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
Bài tập 1: Những từ trái nghĩa.
Lành / rách.
b. Giàu / nghèo.
c. Ngắn / dài.
d. Đêm / ngày; sáng / tối.
Bài tập 2: Đáp án.
Cá tươi / cá ươn
Hoa tươi / hoa héo.
Ăn yếu / ăn khoẻ.
Học lực yếu / học lực khá ( giỏi ).
Bài tập 4.
Tiết 40 Từ trái nghĩa
Văn bản 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Lí Bạch )
Đầu gường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
văn bản 2: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hạ Tri Chương )
Khi đi trẻ, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào,
Hỏi rằng:Khách ở chốn nào lại chơi.
? Dựa vào kiến thức đã học lớp dưới, em hãy xác định các cặp từ trái nghĩa trong hai văn bản trên?
Ngẩng / cúi.
Trẻ / già
- Đi /về.
? Các cặp từ trái nghĩa về điều gì?
Ngẩng / cúi: trái nghĩa về hành động của đầu theo hướng lên xuống.
Già / trẻ: Trái nghia về tuổi tác.
- Đi / về: Trái nghĩa về hướng đi chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập: Đọc hai văn bản
? Những từ trên là từ trái nghĩa vậy thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Kết luận: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
? Vậy em hãy xác định từ già có những nhóm từ trái nghĩa nào?
Già / trẻ
Già / non
Già dặn / non nớt
Bài tâp 2:
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp: rau già, cau già
(Rau) già/ (rau) non, (cau) già / (cau) non.
? Dựa vào đâu em xác định được cặp từ trái nghĩa đó?
Dựa vào tính chất.
Em có nhận xét gì về từ nhiều nghĩa?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Nhận xét: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tâp 2:
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
? Trở lại với hai bài thơ trên em thấy các cặp từ trái nghĩa được sử dụng có tác dụng gì?
- Ngẩng / cúi: tạo nên phép đối trong thơ cho ta thấy hai trạng thái khác nhau: ngẩng đầu là hành động hướng lên trên để kiểm nghiệm vùng sáng trước giường là sương hay là trăng....
- Trẻ / già; tạo nên hình tượng tương phản làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, về tuổi tác theo thời gian.
- Đi / trở lại: hai hành động ngược nhau khi trẻ xa quê, khi già mới trở lại quê hương. Để diễn tả quảng thời gian xa quê rất dài.
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
? Sử dụng từ trái nghĩa trong thành ngữ có tác dụng gì?
Lá lành đùm lá rách.
Đầu xuôi đuôi lọt.
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược...
? Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
Bảy nổi ba chìm. ( nổi / chìm ),
Rắn/ nát.
? Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có sử dụng thành ngữ nào?
Giá trị biểu đạt?
Diễn tả cuộc đời người phụ nữ trong chế độ cũ gặp nhiều gian khổ, bất trắc.
Qua phân tích, từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Tiết 40 Từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Những từ trái nghĩa.
Lành / rách.
b. Giàu / nghèo.
c. Ngắn / dài.
d. Đêm / ngày; sáng / tối.
Bài tập 2: Đáp án.
Cá tươi / cá ươn
Hoa tươi / hoa héo.
Ăn yếu / ăn khoẻ.
Học lực yếu / học lực khá ( giỏi ).
Bài tập 4.
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Bài tâp 2:
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
2.Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tập 4: đoạn văn.
Có người hỏi: Khi xa quê, bạn nhớ nhất là gì? Tôi không ngần ngại trả lời đó là dòng sông quê - dòng sông Nhật Lệ hiền hoà /và hung dữ. Vâng! Chính trên dòng sông thân yêu này, tôi đã cất tiếng khóc chào đời...Bố, mẹ tôi làm nghề chài lưới nên sớm / tối đều có mặt trên dòng sông .Và dòng sông cùng tuổi thơ tôi lớn lên theo năm tháng. Sông đã chứng kiến bao nổi vui / buồn của tuổi thơ tôi. Đó là những ngày hè mát rượi, tôi ngắm nhìn không chán mắt cảnh làng xóm, trù phú, tốt tươi, đầm ấm... trãi dài ven sông thật là thơ mộng. Ngược lại khi mùa mưa lũ đến, đặc biệt những ngày giông bão, “ngôi nhà di động” của chúng tôi bị gió gào thét, hăm doạ ... Sóng vỗ vào mạn thuyền dữ dội, con thuyền tròng trành, chao đảo ... như muốn vỡ tung ra từng mãnh. Thật là khủng khiếp...
Cho dù giờ đây gia đình tôi đã chấm dứt cuộc sống trên sông nước, nhưng ấn tượng về dòng sông vẫn không phai mờ trong lòng tôi.
Tiết 40 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa.
1.Bài tập 1:
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tâp 2:
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
III. Luyện tập:
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói có hình ảnh.
Bài tập 1: Những từ trái nghĩa.
Lành / rách.
b. Giàu / nghèo.
c. Ngắn / dài.
d. Đêm / ngày; sáng / tối.
Bài tập 2: Đáp án.
Cá tươi / cá ươn
Hoa tươi / hoa héo.
Ăn yếu / ăn khoẻ.
Học lực yếu / học lực khá ( giỏi ).
Bài tập 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)