Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
CÙNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO THÂN MẾN !
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN KHE TRE
TỔ : NGỮ VĂN
Giáo viên : Phan Xuân Tuệ
TIẾT 39 : TIẾNG VIỆT
TỪ TRÁI NGHĨA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN KHE TRE
TỔ : NGỮ VĂN
Giáo viên : Phan Xuân Tuệ
BÀI GIẢNG DỰ THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Gạch chân các từ và cụm từ đồng
nghĩa trong những câu thơ sau:
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ..
-Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác Lê-nin thế giới Người hiền.
- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng,
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.
2/ TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI NHỮNG TỪ SAU :
A. THẬT
B. GIẢ
THẬT THÀ
GIẢ DỐI
THÀNH THẬT
GIẢ TẠO
TRUNG THỰC
DỐI TRÁ
?
GIÀ
TRẺ
?
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lí Bạch)
Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động của đầu ( lên - xuống)
Cúi
Ngẩng
<
>
- Ngẩng >< Cúi
* Ví dụ 1/b
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1/ Già - trẻ -> cơ sở chung về tuổi tác
2/ Già - đẹp -> cơ sở chung về hình thức
Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao?
Đáp án:
- Ý kiến 1 đúng , vì dựa trên cơ sở chung .
- Ý kiến 2 sai, vì nhầm lẫn cơ sở chung .
Trái nghĩa nhưng phải dựa trên một cơ sở chung.
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
*Ví dụ 2:
? Hãy tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong các trường hợp sau ?
- Già
Cau già
Rau già
Người già
<
>
<
>
<
>
Cau non
Rau non
Người trẻ
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2/ Kết luận:
Già
từ nhiều nghĩa
Từ “già” là một từ ?
Từ đồng nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
c. Từ nhiều nghĩa
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
( Ghi nhớ SGK )
Già
từ nhiều nghĩa
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong những câu sau ?
- Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
BÀI TẬP NHANH
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS Thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
CAO
THẤP
1+
TO LỚN
NHỎ BÉ
1+
TRẺ
GIÀ
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP ?
1+
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM
THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lí Bạch)
NGẪU NHIÊN VIẾTNHÂN
BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng.
( Hạ Tri Chương )
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
NGHỆ THUẬT ĐỐI
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Em hãy tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy?
- Lên voi xuống chó.
- Chạy sấp chạy ngửa.
- Đổi trắng thay đen.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Có mới nới cũ.
Điều nặng tiếng nhẹ.
- Gần nhà xa ngõ…
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
( Ghi nhớ SGK)
BÀI TẬP NHANH
CHẬM NHƯ RÙA
NHANH NHƯ SÓC
1+
VIỆC XẤU
VIỆC TỐT
1+
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK)
III. LUYÊN TẬP
1-Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau :
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê .
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
Cá ươn
Hoa héo
Cá tươi
Hoa tươi
-tươi
-yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
Ăn khoẻ
-xấu
Chữ xấu
Đất xấu
Chữ đẹp
Đất tốt
2/ Bài tập 2
Học lực giỏi
><
><
><
><
><
><
3/ Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp
vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá..
- Có đi có….
- Gần nhà … ngõ.
- Mắt nhắm mắt ..
- Chạy sấp chạy …
mềm.
lại.
xa
mở .
ngửa .
-Vô thưởng vô …
-Bên trọng bên …
-Buổi đực buổi ..
-Bước thấp bước …
-Chân ướt chân ..
phạt .
khinh .
cái .
cao .
ráo .
4/ Bài 4:
Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
ĐOẠN VĂN GỢI Ý
Quê hương ! Hai tiếng thân thương ấy luôn in đậm trong lòng tôi. Quê hương tôi với những con người chân chất, dù nghèo về vật chất nhưng lại giàu tình người. Trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn vất vả nhưng họ luôn biết chia sẻ với những nghĩa cử cao đẹp “lá lành đùm lá rách”, lúc vui, lúc buồn có nhau, cùng giúp nhau vươn lên gia đình ăm no, quê hương giàu mạnh…
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
1/ Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ
sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp
từ trái nghĩa ấy ?
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống,chẳng cúi đầu ; chết, vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
Tác dụng : Với các hình ảnh tương phản, làm cho đoạn thơ trở nên sinh động và gây ấn tượng mạnh cho người đọc .
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2
Xem đoạn phim, kết hợp với những kến thức đã học ở lớp 6 về văn bản “Thạch Sanh”, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông có sử dụng từ trái nghĩa.
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
Tìm hiểu truyện cổ tích Thạch Sanh, em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu. Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành, thật thà, còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn. Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện, Lí Thông là sự hiện thân cho cái ác. Yêu mến và căm ghét, ngợi ca và lên án…những sắc thái tình cảm đối lập ấy, là suy nghĩ của riêng em về hai nhân vật này.
ĐOẠN VĂN MẪU
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK)
III. LUYỆN TẬP
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS Thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
DẶN DÒ
- Xem lại : Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ? Tìm ví dụ ?
- Viết đoạn văn ngắn về tình bạn, có sử dụng từ trái nghĩa.(5-10 dòng)
Soạn : +Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
( HS chọn 1 trong 4 đề ở sách giáo khoa để lập dàn ý trước ở nhà, đến lớp luyện nói)
+ Chuẩn bị bài : Từ đồng âm
Nam Đông, 11/2008
KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHOẺ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP !
CÙNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO THÂN MẾN !
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN KHE TRE
TỔ : NGỮ VĂN
Giáo viên : Phan Xuân Tuệ
TIẾT 39 : TIẾNG VIỆT
TỪ TRÁI NGHĨA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN KHE TRE
TỔ : NGỮ VĂN
Giáo viên : Phan Xuân Tuệ
BÀI GIẢNG DỰ THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Gạch chân các từ và cụm từ đồng
nghĩa trong những câu thơ sau:
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ..
-Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác Lê-nin thế giới Người hiền.
- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng,
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.
2/ TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI NHỮNG TỪ SAU :
A. THẬT
B. GIẢ
THẬT THÀ
GIẢ DỐI
THÀNH THẬT
GIẢ TẠO
TRUNG THỰC
DỐI TRÁ
?
GIÀ
TRẺ
?
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lí Bạch)
Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động của đầu ( lên - xuống)
Cúi
Ngẩng
<
>
- Ngẩng >< Cúi
* Ví dụ 1/b
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1/ Già - trẻ -> cơ sở chung về tuổi tác
2/ Già - đẹp -> cơ sở chung về hình thức
Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao?
Đáp án:
- Ý kiến 1 đúng , vì dựa trên cơ sở chung .
- Ý kiến 2 sai, vì nhầm lẫn cơ sở chung .
Trái nghĩa nhưng phải dựa trên một cơ sở chung.
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
*Ví dụ 2:
? Hãy tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong các trường hợp sau ?
- Già
Cau già
Rau già
Người già
<
>
<
>
<
>
Cau non
Rau non
Người trẻ
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2/ Kết luận:
Già
từ nhiều nghĩa
Từ “già” là một từ ?
Từ đồng nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
c. Từ nhiều nghĩa
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
( Ghi nhớ SGK )
Già
từ nhiều nghĩa
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong những câu sau ?
- Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
BÀI TẬP NHANH
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS Thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
CAO
THẤP
1+
TO LỚN
NHỎ BÉ
1+
TRẺ
GIÀ
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP ?
1+
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM
THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Lí Bạch)
NGẪU NHIÊN VIẾTNHÂN
BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng.
( Hạ Tri Chương )
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
NGHỆ THUẬT ĐỐI
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Em hãy tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy?
- Lên voi xuống chó.
- Chạy sấp chạy ngửa.
- Đổi trắng thay đen.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Có mới nới cũ.
Điều nặng tiếng nhẹ.
- Gần nhà xa ngõ…
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
( Ghi nhớ SGK)
BÀI TẬP NHANH
CHẬM NHƯ RÙA
NHANH NHƯ SÓC
1+
VIỆC XẤU
VIỆC TỐT
1+
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK)
III. LUYÊN TẬP
1-Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau :
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê .
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
Cá ươn
Hoa héo
Cá tươi
Hoa tươi
-tươi
-yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
Ăn khoẻ
-xấu
Chữ xấu
Đất xấu
Chữ đẹp
Đất tốt
2/ Bài tập 2
Học lực giỏi
><
><
><
><
><
><
3/ Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp
vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá..
- Có đi có….
- Gần nhà … ngõ.
- Mắt nhắm mắt ..
- Chạy sấp chạy …
mềm.
lại.
xa
mở .
ngửa .
-Vô thưởng vô …
-Bên trọng bên …
-Buổi đực buổi ..
-Bước thấp bước …
-Chân ướt chân ..
phạt .
khinh .
cái .
cao .
ráo .
4/ Bài 4:
Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
ĐOẠN VĂN GỢI Ý
Quê hương ! Hai tiếng thân thương ấy luôn in đậm trong lòng tôi. Quê hương tôi với những con người chân chất, dù nghèo về vật chất nhưng lại giàu tình người. Trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn vất vả nhưng họ luôn biết chia sẻ với những nghĩa cử cao đẹp “lá lành đùm lá rách”, lúc vui, lúc buồn có nhau, cùng giúp nhau vươn lên gia đình ăm no, quê hương giàu mạnh…
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
1/ Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ
sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp
từ trái nghĩa ấy ?
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống,chẳng cúi đầu ; chết, vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
Tác dụng : Với các hình ảnh tương phản, làm cho đoạn thơ trở nên sinh động và gây ấn tượng mạnh cho người đọc .
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2
Xem đoạn phim, kết hợp với những kến thức đã học ở lớp 6 về văn bản “Thạch Sanh”, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông có sử dụng từ trái nghĩa.
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
Tìm hiểu truyện cổ tích Thạch Sanh, em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu. Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành, thật thà, còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn. Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện, Lí Thông là sự hiện thân cho cái ác. Yêu mến và căm ghét, ngợi ca và lên án…những sắc thái tình cảm đối lập ấy, là suy nghĩ của riêng em về hai nhân vật này.
ĐOẠN VĂN MẪU
Tiết 39 :
TỪ TRÁI NGHĨA
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ?
1/ Ví dụ 1/a
- Ngẩng >< Cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
* Ví dụ 1/b
Từ trái nghĩa
*Ví du 2:
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK )
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA.
1/ Ví dụ
* Ví dụ 1:
Dùng trong Thể đối
Già
từ nhiều nghĩa
* Ví dụ 2:
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
2/ Kết luận:
( Ghi nhớ SGK)
III. LUYỆN TẬP
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Tiết 39 - Tiếng Việt : Từ trái nghĩa – Phan Xuân Tuệ - Tổ Ngữ Văn trường THCS Thị trấn Khe Tre Nam Đông- TT Huế
DẶN DÒ
- Xem lại : Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ? Tìm ví dụ ?
- Viết đoạn văn ngắn về tình bạn, có sử dụng từ trái nghĩa.(5-10 dòng)
Soạn : +Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
( HS chọn 1 trong 4 đề ở sách giáo khoa để lập dàn ý trước ở nhà, đến lớp luyện nói)
+ Chuẩn bị bài : Từ đồng âm
Nam Đông, 11/2008
KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHOẺ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)