Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuý |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
thật
Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “thật” và “dối”
gian dối
dối trá
nghĩa
trái ngîc nhau
thật thà
thành thật
A
B
Cho câu : “Bạn Tùng nói thật chứ không nói dối đâu.”
dối
chân thật
giả dối
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa
Tiết 39
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
đầu nhìn trăng sáng,
đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Trái nghĩa về chuyển động của đầu theo hướng lên xuống
cúi
ngẩng
Ngẩng
Cúi
> <
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
, nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?”
(Trần Trọng San dịch)
Trái nghĩa về tuổi tác
già
trẻ
đi
trở lại
Trái nghĩa về sự di chuyển
Trẻ
già
đi
trở lại
><
><
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
Trái nghĩa nhau về thời điểm sử dụng
Rau già
Cau già
> <
Rau non,
Cau non
Nhìn hình ảnh tìm từ trái nghĩa?
Bài tập nhanh
hiền >< ác
thật thà >< dối trá
cao >nắng > < mưa
vui > < buồn
trung thực >< gian xảo
dũng cảm >< hèn nhát
cười > < khóc
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
đầu nhìn trăng sáng,
đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Hai hình ảnh đối lập tương phản, nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương da diết, trĩu nặng của Lý Bạch
Ngẩng
Cúi
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
, nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?”
(Trần Trọng San dịch)
Trẻ
già
đi
trở lại
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
Từ trái nghĩa tạo hình ảnh đối lập làm nổi bật sự thay đổi về thời gian, tuổi tác, đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm đối với quê hương của tác giả.
- Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THẢO LUẬN NHÓM
Hoàn thành phiếu học tập
Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
Đầu voi đuôi chuột
Chỉ sự việc lúc đầu tưởng to tát nhưng kết thúc lại không có gì.
Mắt nhắm mắt mở
Vừa mới bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn
(để làm một việc gì đấy ).
Xanh vỏ đỏ lòng
Ví người có những biểu hiện bên ngoài trái ngược hẳn với bản chất.
Trống đánh xuôi
kèn thổi ngược
Ví tình trạng mỗi người làm một cách, không có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất.
Nhận xét : Sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ có tác dụng tạo ra
những hình ảnh đối lập,gây ấn tượng mạnh mẽ, làm cho lời nói sinh động
a - Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b- Số cô chẳng giàu thì nghèo ,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
c - Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
III. Luyện tập
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
Tươi
III. Luyện tập
hoa tươi
> < cá ươn
cá tươi
> < hoa héo
Yếu
ăn yếu
Học yếu
> < ăn khỏe
> < học giỏi
Xấu
> < chữ đẹp
> < đất tốt
đất xấu
chữ xấu
Chân cứng đá mềm Vô thưởng vô phạt
Có đi có lại Bên trọng bên khinh
Gần nhà xa ngõ Buổi đực buổi cái
Mắt nhắm mắt mở Bước thấp bước cao
Chạy sấp chạy ngửa Chân ướt chân ráo
III. Luyện tập
...
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Bài tập 3: §iền thêm từ để tạo thành ngữ
Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
Gợi ý:
- Hình thức: +Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
+ Đoạn văn ngắn ( 5 –> 7 câu )
+ Có sử dụng từ trái nghĩa hoặc thành ngữ có từ trái nghĩa
- Nội dung: Nói về tình cảm với quê hương.
Đoạn văn mẫu:
Trong đời mình, ai cũng có một miền quê d? nhớ, một kỷ niệm để thương(1). Cái nỗi nhớ niềm thương ấy nhiều khi chỉ là những vật nhỏ nhoi, giản dị nơi quê hương yêu dấu(2). Với tôi, cái để nhớ để thương trong suôt thời gian xa quê ấy chính là gốc đa già sum suê tỏa bóng, trùm kín sân đình mát rượi(3). Là giếng nước làng ngọt lành trong vắt, rôn rã tiếng cười trong những đêm trăng(4). Dù có đi đâu, về đâu thì tôi vẵn thấy không có nơi đâu đẹp bằng quê hương mình(5).
Biểu điểm chấm đoan văn
+ Viết đúng hình thức của một đoạn văn;Viết đủ số câu:
(2đ) + Không sai lỗi chính tả ;Không sai lỗi câu:
(2d)
+ Viết đúng phương thức biểu đạt biểu cảm:
( 2đ )
+ Nội dung các câu đúng yêu cầu của chủ đề:
(2đ) + Có sử dụng từ trái nghĩa phù hợp:
(2đ)
Tổng cộng 10 điểm
Tìm các từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:
ThiÕu tÊt c¶, ta rÊt giµu dòng khÝ,
Sèng, ch¼ng cói ®Çu; chÕt, vÉn ung dung.
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i hãa anh hïng,
Søc nh©n nghÜa m¹nh h¬n cêng b¹o.
( Tè H÷u)
ThiÕu tÊt c¶, ta rÊt giµu dòng khÝ,
Sèng, ch¼ng cói ®Çu; chÕt, vÉn ung dung.
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i hãa anh hïng,
Søc nh©n nghÜa m¹nh h¬n cêng b¹o.
( Tè H÷u)
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và hoàn thành bài tập trong vở bài tập
Sưu tầm 10 câu thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa .
Chuẩn bị bài “Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người” ( làm phần chuẩn bị ở nhà)
Chúc
các
em
học
tốt!
Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “thật” và “dối”
gian dối
dối trá
nghĩa
trái ngîc nhau
thật thà
thành thật
A
B
Cho câu : “Bạn Tùng nói thật chứ không nói dối đâu.”
dối
chân thật
giả dối
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa
Tiết 39
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
đầu nhìn trăng sáng,
đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Trái nghĩa về chuyển động của đầu theo hướng lên xuống
cúi
ngẩng
Ngẩng
Cúi
> <
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
, nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?”
(Trần Trọng San dịch)
Trái nghĩa về tuổi tác
già
trẻ
đi
trở lại
Trái nghĩa về sự di chuyển
Trẻ
già
đi
trở lại
><
><
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
Trái nghĩa nhau về thời điểm sử dụng
Rau già
Cau già
> <
Rau non,
Cau non
Nhìn hình ảnh tìm từ trái nghĩa?
Bài tập nhanh
hiền >< ác
thật thà >< dối trá
cao >
vui > < buồn
trung thực >< gian xảo
dũng cảm >< hèn nhát
cười > < khóc
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
đầu nhìn trăng sáng,
đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Hai hình ảnh đối lập tương phản, nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương da diết, trĩu nặng của Lý Bạch
Ngẩng
Cúi
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
, nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?”
(Trần Trọng San dịch)
Trẻ
già
đi
trở lại
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
Từ trái nghĩa tạo hình ảnh đối lập làm nổi bật sự thay đổi về thời gian, tuổi tác, đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm đối với quê hương của tác giả.
- Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THẢO LUẬN NHÓM
Hoàn thành phiếu học tập
Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
Đầu voi đuôi chuột
Chỉ sự việc lúc đầu tưởng to tát nhưng kết thúc lại không có gì.
Mắt nhắm mắt mở
Vừa mới bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn
(để làm một việc gì đấy ).
Xanh vỏ đỏ lòng
Ví người có những biểu hiện bên ngoài trái ngược hẳn với bản chất.
Trống đánh xuôi
kèn thổi ngược
Ví tình trạng mỗi người làm một cách, không có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất.
Nhận xét : Sử dụng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ có tác dụng tạo ra
những hình ảnh đối lập,gây ấn tượng mạnh mẽ, làm cho lời nói sinh động
a - Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b- Số cô chẳng giàu thì nghèo ,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
c - Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
III. Luyện tập
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
Tươi
III. Luyện tập
hoa tươi
> < cá ươn
cá tươi
> < hoa héo
Yếu
ăn yếu
Học yếu
> < ăn khỏe
> < học giỏi
Xấu
> < chữ đẹp
> < đất tốt
đất xấu
chữ xấu
Chân cứng đá mềm Vô thưởng vô phạt
Có đi có lại Bên trọng bên khinh
Gần nhà xa ngõ Buổi đực buổi cái
Mắt nhắm mắt mở Bước thấp bước cao
Chạy sấp chạy ngửa Chân ướt chân ráo
III. Luyện tập
...
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Bài tập 3: §iền thêm từ để tạo thành ngữ
Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
Gợi ý:
- Hình thức: +Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
+ Đoạn văn ngắn ( 5 –> 7 câu )
+ Có sử dụng từ trái nghĩa hoặc thành ngữ có từ trái nghĩa
- Nội dung: Nói về tình cảm với quê hương.
Đoạn văn mẫu:
Trong đời mình, ai cũng có một miền quê d? nhớ, một kỷ niệm để thương(1). Cái nỗi nhớ niềm thương ấy nhiều khi chỉ là những vật nhỏ nhoi, giản dị nơi quê hương yêu dấu(2). Với tôi, cái để nhớ để thương trong suôt thời gian xa quê ấy chính là gốc đa già sum suê tỏa bóng, trùm kín sân đình mát rượi(3). Là giếng nước làng ngọt lành trong vắt, rôn rã tiếng cười trong những đêm trăng(4). Dù có đi đâu, về đâu thì tôi vẵn thấy không có nơi đâu đẹp bằng quê hương mình(5).
Biểu điểm chấm đoan văn
+ Viết đúng hình thức của một đoạn văn;Viết đủ số câu:
(2đ) + Không sai lỗi chính tả ;Không sai lỗi câu:
(2d)
+ Viết đúng phương thức biểu đạt biểu cảm:
( 2đ )
+ Nội dung các câu đúng yêu cầu của chủ đề:
(2đ) + Có sử dụng từ trái nghĩa phù hợp:
(2đ)
Tổng cộng 10 điểm
Tìm các từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:
ThiÕu tÊt c¶, ta rÊt giµu dòng khÝ,
Sèng, ch¼ng cói ®Çu; chÕt, vÉn ung dung.
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i hãa anh hïng,
Søc nh©n nghÜa m¹nh h¬n cêng b¹o.
( Tè H÷u)
ThiÕu tÊt c¶, ta rÊt giµu dòng khÝ,
Sèng, ch¼ng cói ®Çu; chÕt, vÉn ung dung.
GiÆc muèn ta n« lÖ, ta l¹i hãa anh hïng,
Søc nh©n nghÜa m¹nh h¬n cêng b¹o.
( Tè H÷u)
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và hoàn thành bài tập trong vở bài tập
Sưu tầm 10 câu thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa .
Chuẩn bị bài “Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người” ( làm phần chuẩn bị ở nhà)
Chúc
các
em
học
tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)