Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Hà Thị Đình | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ : Môn Ngữ văn Lớp 7b
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
2. Có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào? Cho ví dụ từng loại.
Cười
Khóc
Già
Trẻ

Bài: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM
THANH TĨNH ( Lí Bạch)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Bài: NGẪU NHIÊN NHÂN BUỔI MỚI
VỀ QUÊ ( Hạ Tri Chương)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu
. Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”.
(Trần Trọng San dịch)
Ngẩng >< cúi
Trẻ >< già
Đi >< trở lại
Động từ - hoạt động của đầu theo hướng lên hoặc xuống.
Tính từ - chỉ tuổi tác.
Động từ - sự di chuyển: rời khỏi hay trở lại nơi xuất phát.
- XÐt cÆp tõ “lµnh - vì” trong c¸c tr­êng hîp sau:
Tính lành
Bát vỡ
Trường hợp 1: "lành - vỡ" là từ trái nghĩa chúng cùng chỉ trạng thái của sự vật.

Trường hợp 2: "lành - vỡ" không phải là cặp từ trái nghĩa vì chúng không có một cơ sở chung.
Bát lành
Bát vỡ
2.
1.
XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP ?
GIÀ
TRẺ
CAO
THẤP
NHỎ BÉ
TO LỚN
VIỆC TỐT
VIỆC XẤU
CHẬM NHƯ RÙA
NHANH NHƯ SÓC
Ví dụ 2
- giµ (rau giµ, cau giµ)

- già (người già) > < trẻ (người trẻ)

-> "Già" là từ nhiều nghĩa

=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
> < non (rau non, cau non)

? Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong những trường hợp sau:

- quả chín
Chín
- cơm chín

- áo lành
Lành
- bát lành
> < quả xanh
> < cơm sống
> < áo rách
> < bát vỡ
Bài tập nhanh
Thảo luận nhóm (5 phút ):
1. Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” ( ngẩng >< cúi) có tác dụng gì?

2, Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ” ( Trần Trọng San ) ( trẻ>< già, đi>< trở lại) có tác dụng gì?

3, Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy?
=> Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
=> Ta?o phe?p dụ?i, kha?i qua?t nga?n go?n qua~ng do`i xa quờ, nờu su? dụ?i lõ?p v? tuụ?i ta?c, vo?c da?ng con nguo`i...-> cõu tho nhi?p nha`ng, cõn xu?ng.
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : "Khách từ đâu đến làng ?"
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tác dụng
1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
2. Hồi hương ngẫu thư
=> Làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn tượng
-Lên voi xuống chó.
- Chạy sấp chạy ngửa.
- Đổi trắng thay đen.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Có mới nới cũ.

3. Thành ngữ
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.
lành
> Trạng thái
- Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
giàu
> Hoàn cảnh

-Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
ngắn
> Kích thước
-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đêm
>< tối-> Thời gian
III. Luyện tập
Bài 1 ( SGK/ 129): tìm từ trái nghĩa- tác dụng.

- Bài tập 2 ( SGK/ 129): Tìm các từ trái nghĩa với những từ cụ thể cho trước và đặt 2 câu với hai cặp từ trái nghĩa ( tự chọn).
Các em: Bảo, Hải, Hòa, Hoàng, Lĩnh, Nam, Tâm, Thành, Hoàng Tiến, Toàn, Tú, Vinh.
VD: Mẹ đi chợ thường chọn mua cá tươi mà không mua cá ươn.

- Bài tập 3 ( SGK/ 129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ cụ thể và đặt 3 câu với 3 thành ngữ ( tự chọn).
Các em: An, Anh, Ánh, Dũng, Hậu, Hiền, Lương Hoài, Lý Hoài, Hoàng Minh, My,Thảo, Thiện,Thùy, Đoàn Tiến, Hiệu.
VD:Bạn Hoa lúc nào cũng bước thấp bước cao.

- Bài tập 4 ( SGK/ 129): Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.
Các em: Huế, Hương, Liên, Loan, Lê Minh, Nông, Châm, Điệp.
I
Đ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
N
H
À
H
Ơ
T
T
I
Ư
Ơ
G
A
N
D

1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo”
M

N
G
Ê
N
R
T
I
Á
T
R
3
V
H
Ĩ
A

G
N
I
Đ
N
T
H
Ư

G
N
È
H
N
H
A
N
H
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“sang ”?
Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ
“ tủi ”?
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“ phạt ”?
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả”
Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“chậm ”?
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“đứng ”?
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ dũng cảm” ?
Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ nhiệm vụ ”?
Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dưới ”?
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ thi nhân ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Đình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)