Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Long |
Ngày 28/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
Tiết 39 : TỪ TRÁI NGHĨA
II/ Thế nào là từ trái nghĩa?
1/ Bài tập tìm hiểu:
a/ Bài tập1:
- Đọc phần dịch nghĩa bài thơ “Tĩnh dạ tứ”
Và bài “Hồi hương ngẫu thư”, Rồi trả lời câu hỏi:
Bài 1: Tĩnh dạ tứ
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Bài 2: Hồi hương ngẫu thư
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách tử đâu đến làng?”
Dựa vào kiến thức đã học tiểu học,tìm cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó?
+Ngẩng / cúi
+Trẻ / già ; đi / trở lại
Em có nhận xét gì đối với mỗi cặp từ về mặt từ loại và nghĩa?
-cùng từ loại.
-Ngược nghĩa nhau.
b/ Bài tập 2:
Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong cau già , rau già?
+ Cau non , rau non
Như vậy: Có phải một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều từ trái nghĩa không?
Có.
Vậy từ trái nghĩa là gì?
Từ trái nghĩa :Có nghĩa trái ngược nhau.
2/ Kết luận:
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
1/ Bài tập tìm hiểu:
Trong hai câu thơ dịch trên,việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?
-Tạo thể đối.
Tìm trong văn, thơ, ca dao,tục ngữ,thành ngữ...có sử dụng từ trái nghĩa?Nêu tác dụng của nó?
Mẫu : Dòng sông bên lở bên bồi,
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
Vậy sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:Đề (SGK)
- Lành - rách
- Giàu - nghèo
-Ngắn - dài
-Sáng - tối
Bài tập 2:Đề (SGK)
+ Cá ương hoặc khô ; hoa héo hoăc khô
+ Ăn khỏe ; học giỏi
+ Chữ đẹp ; đất tốt.
Bài tâp 4:
Viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa?
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 3 và xem bài “ luyện nói”. Chú ý : Tổ1 (Đề1), Tổ 2 (Đề 2), Tổ3 (Đề 3),Tổ 4 (Đề4)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
19
Tiết 39 : TỪ TRÁI NGHĨA
II/ Thế nào là từ trái nghĩa?
1/ Bài tập tìm hiểu:
a/ Bài tập1:
- Đọc phần dịch nghĩa bài thơ “Tĩnh dạ tứ”
Và bài “Hồi hương ngẫu thư”, Rồi trả lời câu hỏi:
Bài 1: Tĩnh dạ tứ
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Bài 2: Hồi hương ngẫu thư
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách tử đâu đến làng?”
Dựa vào kiến thức đã học tiểu học,tìm cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó?
+Ngẩng / cúi
+Trẻ / già ; đi / trở lại
Em có nhận xét gì đối với mỗi cặp từ về mặt từ loại và nghĩa?
-cùng từ loại.
-Ngược nghĩa nhau.
b/ Bài tập 2:
Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong cau già , rau già?
+ Cau non , rau non
Như vậy: Có phải một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều từ trái nghĩa không?
Có.
Vậy từ trái nghĩa là gì?
Từ trái nghĩa :Có nghĩa trái ngược nhau.
2/ Kết luận:
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
1/ Bài tập tìm hiểu:
Trong hai câu thơ dịch trên,việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?
-Tạo thể đối.
Tìm trong văn, thơ, ca dao,tục ngữ,thành ngữ...có sử dụng từ trái nghĩa?Nêu tác dụng của nó?
Mẫu : Dòng sông bên lở bên bồi,
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
Vậy sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
2/ Kết luận:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:Đề (SGK)
- Lành - rách
- Giàu - nghèo
-Ngắn - dài
-Sáng - tối
Bài tập 2:Đề (SGK)
+ Cá ương hoặc khô ; hoa héo hoăc khô
+ Ăn khỏe ; học giỏi
+ Chữ đẹp ; đất tốt.
Bài tâp 4:
Viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa?
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 3 và xem bài “ luyện nói”. Chú ý : Tổ1 (Đề1), Tổ 2 (Đề 2), Tổ3 (Đề 3),Tổ 4 (Đề4)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)