Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đức | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại?
Làm bài tập số 3
Tiết 39: Từ trái nghĩa
* Ngữ liệu
+ Ngữ liệu 1a:
Bài thơ"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lý Bạch
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương

I. Bài học
1. Từ trái nghĩa
+ Ngữ liệu 1b
Bài thơ"Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương sa mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi "khách từ đầu đến làng"

Tiết 39: Từ trái nghĩa
Nhận xét: Các cặp từ trái nghĩa
I. Bài học
1. Từ trái nghĩa
NL1a:
f1 ngẩng- cúi (hoạt động của đầu theo hướng lên xuống.
+ f2 ngẩng (ĐT): nâng cao đầu hướng mặt lên phía trên.
+ f3 Cúi (ĐT): hạ thấp đầu hoặc thân mình xuống về phía trước
Tiết 39: Từ trái nghĩa
NL1b:
trẻ - già (tuổi tác)
+ trẻ: ở vào độ tuổi đang phát triển, đang sung sức.
+ già: người đã rất nhiều tuổi so với tuổi trung bình
đi - trở lại (tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát)
+ đi: di chuyển đến chỗ khác, nơi khác
+ trở lại: quay lại nơi xuất phát
I. Bài học
1. Từ trái nghĩa

Nhận xét: Các cặp từ trái nghĩa


- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Ngữ liệu 2:
+ già: - (người) rất nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình:
- sản phẩm trong hột phát triển đầy đủ, sau đó chín hoặc tàn lụi đi:

I. Bài học
1. Từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau


Tuổi già
rau già, cau già
* Các cặp từ trái nghĩa:
+ Tuổi già - Tuổi trẻ
+ Rau già - Rau non
+ Cau già - Cau non
- Một từ nhiều nghĩa thuộc những cặp từ trái nghĩa khác nhau
* Ghi nhớ 1/128
Từ "già là từ nhiều nghĩa"
I. Bài học
1. Từ trái nghĩa
2. Sử dụng từ trái nghĩa
Tiết 39: Từ trái nghĩa
* Ngữ liệu 3
Bài thơ"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lý Bạch
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương

Bài thơ"Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương sa mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi "khách từ đầu đến làng"

+ Cúi - ngẩng: Tạo 2 tư thế tương phản diễn tả thời gian diễn ra nhanh chóng, chỉ trong khoảnh khắc đã động mối tình quê. Tình cảm quê hương luôn thường trực, sâu nặng biết bao - Làm cho lời thơ thêm sinh động
Tiết 39: Từ trái nghĩa
I. Bài học
1. Từ trái nghĩa
2. Sử dụng từ trái nghĩa
+ Già - Trẻ: tạo hình tượng tương phản
+ Đi - Trở lại: thay đổi của làng quê, của con người; tình cảm quê hương thắm thiết của người sống xa quê lâu ngày
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
* Ghi nhớ 2/ 128
Cho đoạn thơ sau: Tìm và nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
Tiết 39: Từ trái nghĩa
II. Luyện tập
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào phương án đúng

Bài 1: Từ trái nghĩa là:
A. là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. cả A và B đều sai
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Bài 2: Sử dụng các cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì?
A. Tạo các hình ảnh tương phản
B. Gây ấn tượng mạnh
C. Làm cho lời nói thêm sinh động
D. Cả A, B và C
II. Luyện tập
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào phương án đúng

Tiết 39: Từ trái nghĩa
Bài 1/129: Tìm từ trái nghĩa trong các câu ca dao tục ngữ sau:
II. Luyện tập
Phần II. Tự luận

a. Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà
c. Ba năm được một chuyến sai
áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với từ gạch chân
II. Luyện tập
Phần II. Tự luận
a. Tươi Cá tươi
Hoa tươi
- Cá ươn
b. Yếu ăn yếu
Học lực yếu
c. Xấu Chữ xấu
Đất xấu
- Hoa héo
- ăn khoẻ
- Học lực giỏi (khá)
- Chữ đẹp
- Đất đẹp
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Chân cứng ........................
Có đi.................................
Gần nhà............................
Mắt nhắm.........................
Chạy sấp...........................
Vô thưởng..............................
Bên trọng...............................
Buổi đực................................
Bước thấp..............................
Chân uớt................................
II. Luyện tập
Phần II. Tự luận

Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
Đá mềm
Có lại
Xa ngõ
Mắt mở
Chạy ngửa
Vô phạt
Bên khinh
Buổi cái
Bước cao
Chân ráo
Hướng dẫn về nhà
- Viết một đoạn văn ngắn về tình yêu quê hương, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.
- Đọc trước bài: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật và con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)