Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Lê Minh Đức | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Từ trái nghĩa
Ngữ văn 7
TẬP THỂ LỚP 7A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ


Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ?
Kiểm tra bài cũ
Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa ?
A
a. Đất nước
b. To lớn
c. Trẻ em
d. Giữ gìn
e. Sung sướng
B
Tổ quốc
Bảo vệ
Nhi đồng
Hạnh phúc
Vĩ đại


Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
A
a. Đất nước
b. To lớn
c. Trẻ em
d. Giữ gìn
e. Sung sướng
B
Tổ quốc
Bảo vệ
Nhi đồng
Hạnh phúc
Vĩ đại
ĐÁP ÁN
Tiết 39
Từ trái nghĩa
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
a - Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh )
* Ví dụ 1 :
b - Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
a - Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh )
* Ví dụ 1 :
Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động lên - xuống.
cúi
ngẩng
> <
I - Thế nào là từ trái nghĩa
* Ví dụ 1 :
b - Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
Trái nghĩa về tuổi tác
già
trẻ
đi
trở lại
Trái nghĩa về sự di chuyển
><
><
Rau non
Tuổi trẻ
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
I - Thế nào là từ trái nghĩa
* Ví dụ 2 :
Rau già
Già
Tuổi già
( 1 )
( 2 )
Lành
Bát lành
Áo lành
Áo rách ( vá )
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau
Điềm lành
Bát vỡ (mẻ, sứt…)
Điềm dữ ( gở, xấu …)
( 1 )
( 2 )
( 3 )
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
* Ghi nhớ : SGK – T128
* Ví dụ :
Tìm từ trái nghĩa cho phù hợp với những hình ảnh minh họa sau
cao > nắng > < mưa
vui > < buồn
cười > < khóc
TRÒ CHƠI : TÌM BẠN
TRÒ CHƠI : TÌM BẠN
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
II - Sử dụng từ trái nghĩa
II -Sử dụng từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
* Ví dụ :
b - Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
c - Mắt nhắm mắt mở; việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng; buổi đực buổi cái
a – Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
Tạo ra phép đối và những hình ảnh tương phản
gây ấn tượng mạnh, làm câu văn thêm sinh động
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
II - Sử dụng từ trái nghĩa
* Ghi nhớ : SGK - T 128
* Ví dụ :
I - Thế nào là từ trái nghĩa
Tiết 39: T? TR�I NGHIA
II - Sử dụng từ trái nghĩa
III - Luyện tập
a - Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b - Số cô chẳng giàu thì nghèo ,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ
dưới đây :
c - Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
hoa tươi
> < cá ươn ( khô )
> < chữ đẹp

> < đất tốt
Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây :
yếu
ăn yếu
học yếu
> < ăn khỏe ( tốt )
>< học giỏi (khá)
xấu
đất xấu
chữ xấu
tươi
cá tươi
> < hoa héo (khô)
Chân cứng đá mềm Vô thưởng vô phạt
Có đi có lại Bên trọng bên khinh
Gần nhà xa ngõ Buổi đực buổi cái
Bước thấp bước cao Chạy sấp chạy ngửa
Chân ướt chân ráo Chạy ngược chạy xuôi
...








Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :

Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa.
Gợi ý:
- Hình thức: + Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả hoặc tự sự.
+ Độ dài : 5 –> 7 câu

+ Có sử dụng từ trái nghĩa hoặc thành ngữ có từ trái nghĩa

- Nội dung: Tự chọn

hiền lành
thật thà
trung thực
dũng cảm
độc ác
gian xảo
hèn nhát
Thạch Sanh
Lí Thông
CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
1 - Thế nào là từ trái nghĩa ?
2 - Sử dụng từ trái nghĩa trong văn chương
và lời ăn tiếng nói hàng ngày có tác dụng gì ?
3 - Quan sát 2 hình ảnh dưới đây và dùng những từ trái nghĩa thích hợp để nói về tính cách 2 nhân vật
dối trá
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập vào vở bài tập
Sưu tầm 10 câu thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa .
Chuẩn bị bài “Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người” ( làm phần chuẩn bị ở nhà)
TẬP THỂ LỚP 7A
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)