Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Xuân |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Trường THCS Châu Minh
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ?
Ví dụ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
-Lý Bạch-
Tương Như dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
-Hạ Tri Chương-
Trần Trọng San dịch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ngẩng và cúi Trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên xuống
Trẻ và già Trái nghĩa về tuổi tác
Đi và trở lại Trái nghĩa về sự di
chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay
trở lại nơi xuất phát.
+ Ngẩng và cúi
+ Trẻ và già
+ Đi và trở lại
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Những cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
Em có nhận xét gì về nghÜa những cặp từ trên?
Đi và trở lại Trái nghĩa về sự di
chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay
trở lại nơi xuất phát.
Ngẩng và cúi Trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên xuống
Trẻ và già Trái nghĩa về tuổi tác
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Các em tìm được cặp từ trái nghĩa trên dựa trên cơ sở nào ?
Lưu ý: khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên
một cơ sở, một tiêu chí chung
Già - Trẻ
Tuổi tác
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp:
“rau già, cau già, người già”?
* Từ “Già”
+ Rau già > < rau non
+ Cau già > < Cau non
+ Người già > < người trẻ
Tõ giµ cã thÓ tr¸i nghÜa víi tõ : Non , trÎ
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều Cặp từ trài nghĩa khác nhau.
3. Ghi nhớ: SGK trang 128
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
-Lý Bạch-
Tương Như dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
-Hạ Tri Chương-
Trần Trọng San dịch
+ Sử dụng từ trái nghĩa tạo thể đối
+ Tạo hình tượng tương phản
+ Gây ấn tượng
+ Làm cho lời nói thêm sinh động
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
+ Buổi đực buổi cái
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
3. Ghi nhớ: SGK
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. T¸c dông tõ tr¸i nghÜa
- Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, làm chính xác hoá vốn từ.
- Từ trái nghĩa còn là phương tiện cấu tạo nên từ ghép đẳng lập:
VD: lên xuống, đi lại.
- Trong thơ dùng để diễn đạt tinh cảm, cảm xúc, tạo phép đối.vv
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. Luyện tập
Bài tập 1: tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Bài tập 2: tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau:
cá tươi
tươi
hoa tươi
ăn yếu
yếu
học lực yếu
chữ xấu
xấu
đất xấu
><
cá ươn
><
hoa khô
><
ăn khỏe
><
học lực giỏi
><
chữ đẹp
><
đất tốt
Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Xin Chân thành cảm ơn quý thày cô
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Trường THCS Châu Minh
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ?
Ví dụ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
-Lý Bạch-
Tương Như dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
-Hạ Tri Chương-
Trần Trọng San dịch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ngẩng và cúi Trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên xuống
Trẻ và già Trái nghĩa về tuổi tác
Đi và trở lại Trái nghĩa về sự di
chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay
trở lại nơi xuất phát.
+ Ngẩng và cúi
+ Trẻ và già
+ Đi và trở lại
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Những cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
Em có nhận xét gì về nghÜa những cặp từ trên?
Đi và trở lại Trái nghĩa về sự di
chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay
trở lại nơi xuất phát.
Ngẩng và cúi Trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên xuống
Trẻ và già Trái nghĩa về tuổi tác
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Các em tìm được cặp từ trái nghĩa trên dựa trên cơ sở nào ?
Lưu ý: khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên
một cơ sở, một tiêu chí chung
Già - Trẻ
Tuổi tác
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp:
“rau già, cau già, người già”?
* Từ “Già”
+ Rau già > < rau non
+ Cau già > < Cau non
+ Người già > < người trẻ
Tõ giµ cã thÓ tr¸i nghÜa víi tõ : Non , trÎ
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều Cặp từ trài nghĩa khác nhau.
3. Ghi nhớ: SGK trang 128
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
-Lý Bạch-
Tương Như dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
-Hạ Tri Chương-
Trần Trọng San dịch
+ Sử dụng từ trái nghĩa tạo thể đối
+ Tạo hình tượng tương phản
+ Gây ấn tượng
+ Làm cho lời nói thêm sinh động
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
+ Buổi đực buổi cái
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
3. Ghi nhớ: SGK
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. T¸c dông tõ tr¸i nghÜa
- Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, làm chính xác hoá vốn từ.
- Từ trái nghĩa còn là phương tiện cấu tạo nên từ ghép đẳng lập:
VD: lên xuống, đi lại.
- Trong thơ dùng để diễn đạt tinh cảm, cảm xúc, tạo phép đối.vv
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III. Luyện tập
Bài tập 1: tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Bài tập 2: tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau:
cá tươi
tươi
hoa tươi
ăn yếu
yếu
học lực yếu
chữ xấu
xấu
đất xấu
><
cá ươn
><
hoa khô
><
ăn khỏe
><
học lực giỏi
><
chữ đẹp
><
đất tốt
Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
III. Luyện tập
Xin Chân thành cảm ơn quý thày cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)