Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Khiêm | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


KíNH chào QUí THầY, CÔ Về Dự Giờ, THĂM LớP !
Tiếng Việt 7
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ mỗi loại?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: Mẹ - má
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: Chết – hy sinh
ĐÁP ÁN
Tiếng việt
Tiết 39:
TỪ TRÁI NGHĨA
Ví dụ 1: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch)
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con chào hỏi không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hạ Tri Chương)



I- Thế nào là từ trái nghĩa?

Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em tìm các cặp từ trái nghĩa của 2 bài thơ trên?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Thế nào là từ trái nghĩa?
I- Thế nào là từ trái nghĩa?
Hãy cho một vài ví dụ về từ trái nghĩa?
Ví dụ: Thắng – Thua
Mất - Còn
Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già.





I- Thế nào là từ trái nghĩa ?
Ví dụ 2: Rau già
Cau già
>< Rau non
>< Cau non
Người già

>< Người trẻ

Tìm từ trái nghĩa của từ người già?
Từ già thuộc loại từ gì?
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Từ già là loại từ nhiều nghĩa.
Qua ví dụ 2 em có nhận xét gì?
LÀM NHANH
Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch)

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con chào hỏi không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hạ Tri Chương)
Trong hai bài thơ trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
Ngẩng đầu
Cuối đầu
trẻ
già
đi
về
Tạo thể đối, diễn tả hoạt động và tình cảm
của nhà thơ ngắm trăng và nhớ quê
Tạo thể đối, sự thay đổi về tuổi tác của
nhà thơ.


II/ Sử dụng từ trái nghĩa:

Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó?
Chân ướt chân ráo
Gương vỡ lại lành
Gần mặt cách lòng
Tác dụng: tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh
Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào?
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng
tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Ví dụ:
Hãy tìm cặp từ
trái nghĩa
trong các hình
ảnh sau
Mập >< gầy
Thấp >< cao
Sạch
Bẩn
I. Thế nào là từ trái nghĩa ?
II. Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào?
Nội dung bài học:
Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ những nội dung nào ?
III- Luyện tập
Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
Cá tươi ăn yếu
Tươi yếu
Hoa tươi học lực yếu

chữ xấu
Xấu
đất xấu
Cá ươn
Hoa héo
Ăn khỏe
Học lực giỏi
Chữ đẹp
Đất tốt
Trò chơi ô chữ:
M
T
R

G
N
T

H
R
A

T

C
N
N
Ê
L
I
á
G
N
I

ĩ
B
P
H
N
G
ư

a

ư
T
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Diền từ thích hợp vào ô trống
Câu 1 : ...kính dưới nhường
Câu 3:Chân ..chân ráo
Câu 2:Nửa .. nửa lo
Câu 5:Buổi đực buổi ...
Câu 8: Vô .. vô phạt
Câu 7:Chạy sấp chạy ..
Câu 4: Mềm nắn .. buông
Câu 6:Có đi có ..
Câu 9: Bước .. bước cao
Câu 11: Gần nhà .. ngõ
Câu 10: .... cực thái lai
Nắm kiến thức: Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa?
Hoàn thành các bài tập vào vở.
. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 60 chữ) có sử dụng các cặp từ trái nghĩa và gạch chân các từ trái nghĩa đó (chủ đề các em tự chọn).
Chuẩn bị bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Hướng dẫn học tập:
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)