Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Tu Hong Ly | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp




Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:
Nhà thơ
Mổ xẻ
Năm học
Của cải
Chết
- thi sĩ, thi nhân
- giải phẩu, phẩu thuật
- niên khóa
- tài sản
- từ trần
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Thế nào là từ trái nghĩa?
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ sau:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(C?m nghi trong đêm thanh tinh)
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
Ngẩng
Cúi
Trẻ
già
đi
trở lại
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: trắng -đen, trên -dưới...
Tìm cặp từ trái nghĩa với từ "già"trong trường hợp "rau già", "cau già"?
Bài tập nhanh:
1. Tìm từ trái nghĩa với từ "xấu", "lành"?
2. Nhận xét về hai nhóm từ sau:
Thật, thật thà, trung thực, ngay thẳng.
Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo













-
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập nhanh:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
( Tố Hữu)
Thiếu
giàu
Sống,
chết,
nhân nghĩa
cường bạo.
I/ Thế nào là từ trái nghĩa?
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.
Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- cá ươn
- hoa héo
- ăn khỏe
- học khá, giỏi
- người đẹp
- đất tốt
Bài tập 3:
Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Chân cứng đá ........... - Vô thưởng vô............
Có đi có............... - Bên ............. bên khinh
Gần nhà ...........ngỏ - Buổi............buổi cái
Mằt nhắm mắt ......... - Bước thấp bước..........
Chạy sấp chạy......... - Chân ướt chân............
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn về quê hương, đất nước có sử dụng từ trái nghĩa
CỦNG CỐ:
2. Thế nào là từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
3. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa là ?
Được dùng trong thể đối.
Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tương mạnh.
Làm cho lời nói thêm sinh động.
Cả ba ý trên đều đúng.
1.Nối các cặp từ trái nghĩa cho thích hợp:
Nao núng nhỏ nhen, ti tiện
Cao thượng Hèn nhát
Dũng cảm kiên định, vững vàng
DẶN DÒ:
Về nhà học bài và làm bài tập 4.
Soạn bài "Từ đồng âm":
+ Thế nào là từ đồng âm? Tìm ví dụ?
+ Từ đồng âm được sử dụng như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tu Hong Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)