Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Dong Thi Ly |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa?
VUI
buồn tủi
buồn bã
vui vẻ
vui mừng
Cho câu sau : Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!
? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!
BUỒN
mừng rỡ
buồn rầu
mừng
tủi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa?
Đáp án:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Không phải lúc nào các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói và viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
VUI
buồn tủi
buồn bã
Từ
trái
nghĩa
vui vẻ
vui mừng
Cho câu sau : Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!
? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!
BUỒN
mừng rỡ
buồn rầu
mừng
tủi
Ngữ liệu 1:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngữ liệu 2:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
- “ ngẩng >< cúi”
Động từ
- “ già >< trẻ”
Tính từ
“đi >< trở lại”
Động từ
Hiện tượng từ trái nghĩa xảy ra chủ yếu ở từ loại tính từ, động từ.
Cặp từ trái nghĩa thường cùng một từ loại: Động từ, tính từ..
? Tìm những từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Từ trái nghĩa: + lành >< rách
+ giàu >< nghèo
Già
Cau già
Rau già
>< Cau non
>< Rau non
Câu hỏi: Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
Tươi
Xấu
Chữ xấu
đất xấu
Cá tươi
Hoa tươi
Yếu
ăn yếu
Học lực yếu
>< cá ươn
>< hoa héo
>< chữ đẹp
>< đất tốt
>< ăn khỏe
>< học lực giỏi
THẢO LUẬN NHÓM: THỜI GIAN 1P
Ngữ liệu 1:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Ngữ liệu 2:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Cặp từ trái nghĩa “ngẩng – cúi” tạo thể đối, góp phần thể hiện tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Trẻ - già, đi – trở lại: tạo thể đối, tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật sự đổi thay của nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau, lúc xa quê và lúc trở về quê.
Cuộc sống của cô ấy trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm
Cuộc sống cô ấy trải qua nhiều phen lên thác xuống ghềnh.
Sử dụng thành ngữ lên thác xuống ghềnh có cặp từ trái nghĩa “lên - xuống” giúp gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Các từ trái nghĩa là: + ngắn >< dài
+ đêm >< ngày
+ sáng >< tối
Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá …...... - Vô thưởng vô….....
Có đi có …..... - Bên …...... bên khinh
- GÇn nhµ…..... ngõ - Buổi …......buổi cái
Mắt nhắm mắt …..... - Bước thấp bước ….....
- Chạy sấp chạy…...... - Chân ướt chân…......
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
đực
trọng
ráo
cao
Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
Những yêu cầu về hình thức và nội dung khi viết đoạn văn
Hình thức:
- Đánh dấu từ chữ cái đầu tiên viết hoa, dòng đầu tiên lùi vào một ô cho đến dấu chấm hết.
Nội dung:
- Chủ đề: Tình cảm quê hương
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm ( có thể kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả)
- Giới hạn: 5 – 7 câu
- Yêu cầu: có sử dụng từ trái nghĩa
Bài tập 4: Đoạn văn tham khảo:
Quê hương ai mà chẳng có một dòng sông. Buổi sáng mặt trời lấp lánh ánh bạc, mỗi buổi tối trăng lên, dòng sông lóng lánh những gợn vàng. Chính nơi đây, những buổi chiều hè, chúng tôi ngồi dưới bóng tre xanh um để nhìn những chiếc bè tre gỗ dài ngoằn ngoèo lừ đừ trôi xuôi. Chúng tôi nhìn thấy những chiếc ca nô dũng mãnh phun khói chạy ngược. Trong thoáng chốc, chúng mất hút vào bãi xanh của một nhánh sông.
Củng cố
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
- Nghiên cứu lại toàn bộ nội dung bài học
- Học thuộc hai ghi nhớ trong SGK/128.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Tìm một số cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
Bài mới:
- Chuẩn bị cho tiết: Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người
Yêu cầu: Đề bài: Cảm nghĩ về tình bạn.
+ Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn
+ Sử dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp hợp lí.
+ Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn, người thân hoặc đứng trước gương.
Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa?
VUI
buồn tủi
buồn bã
vui vẻ
vui mừng
Cho câu sau : Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!
? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!
BUỒN
mừng rỡ
buồn rầu
mừng
tủi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa?
Đáp án:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Không phải lúc nào các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói và viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
VUI
buồn tủi
buồn bã
Từ
trái
nghĩa
vui vẻ
vui mừng
Cho câu sau : Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!
? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!
BUỒN
mừng rỡ
buồn rầu
mừng
tủi
Ngữ liệu 1:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngữ liệu 2:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
- “ ngẩng >< cúi”
Động từ
- “ già >< trẻ”
Tính từ
“đi >< trở lại”
Động từ
Hiện tượng từ trái nghĩa xảy ra chủ yếu ở từ loại tính từ, động từ.
Cặp từ trái nghĩa thường cùng một từ loại: Động từ, tính từ..
? Tìm những từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Từ trái nghĩa: + lành >< rách
+ giàu >< nghèo
Già
Cau già
Rau già
>< Cau non
>< Rau non
Câu hỏi: Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
Tươi
Xấu
Chữ xấu
đất xấu
Cá tươi
Hoa tươi
Yếu
ăn yếu
Học lực yếu
>< cá ươn
>< hoa héo
>< chữ đẹp
>< đất tốt
>< ăn khỏe
>< học lực giỏi
THẢO LUẬN NHÓM: THỜI GIAN 1P
Ngữ liệu 1:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Ngữ liệu 2:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tác giả Lí Bạch - Dịch thơ Tương Như)
Cặp từ trái nghĩa “ngẩng – cúi” tạo thể đối, góp phần thể hiện tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Tác giả Hạ Chi Chương - Dịch thơ Trần Trọng San)
Trẻ - già, đi – trở lại: tạo thể đối, tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật sự đổi thay của nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau, lúc xa quê và lúc trở về quê.
Cuộc sống của cô ấy trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm
Cuộc sống cô ấy trải qua nhiều phen lên thác xuống ghềnh.
Sử dụng thành ngữ lên thác xuống ghềnh có cặp từ trái nghĩa “lên - xuống” giúp gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Các từ trái nghĩa là: + ngắn >< dài
+ đêm >< ngày
+ sáng >< tối
Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá …...... - Vô thưởng vô….....
Có đi có …..... - Bên …...... bên khinh
- GÇn nhµ…..... ngõ - Buổi …......buổi cái
Mắt nhắm mắt …..... - Bước thấp bước ….....
- Chạy sấp chạy…...... - Chân ướt chân…......
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
đực
trọng
ráo
cao
Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
Những yêu cầu về hình thức và nội dung khi viết đoạn văn
Hình thức:
- Đánh dấu từ chữ cái đầu tiên viết hoa, dòng đầu tiên lùi vào một ô cho đến dấu chấm hết.
Nội dung:
- Chủ đề: Tình cảm quê hương
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm ( có thể kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả)
- Giới hạn: 5 – 7 câu
- Yêu cầu: có sử dụng từ trái nghĩa
Bài tập 4: Đoạn văn tham khảo:
Quê hương ai mà chẳng có một dòng sông. Buổi sáng mặt trời lấp lánh ánh bạc, mỗi buổi tối trăng lên, dòng sông lóng lánh những gợn vàng. Chính nơi đây, những buổi chiều hè, chúng tôi ngồi dưới bóng tre xanh um để nhìn những chiếc bè tre gỗ dài ngoằn ngoèo lừ đừ trôi xuôi. Chúng tôi nhìn thấy những chiếc ca nô dũng mãnh phun khói chạy ngược. Trong thoáng chốc, chúng mất hút vào bãi xanh của một nhánh sông.
Củng cố
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
- Nghiên cứu lại toàn bộ nội dung bài học
- Học thuộc hai ghi nhớ trong SGK/128.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Tìm một số cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
Bài mới:
- Chuẩn bị cho tiết: Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người
Yêu cầu: Đề bài: Cảm nghĩ về tình bạn.
+ Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn
+ Sử dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp hợp lí.
+ Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn, người thân hoặc đứng trước gương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Thi Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)