Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ
văn
7c
GVTH : Đinh Thị Diệu Hòa
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến tham dự hội giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào?
Đọc thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ)?
Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Em có nhận xét gì về những cặp hình ảnh dưới đây?
Những hình ảnh có nghĩa trái ngược nhau
Cười
Khóc
Già
Trẻ
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
-> Ngẩng - cúi trái nghĩa về hoạt động của người theo hướng lên, xuống
-> Trẻ - già trái nghĩa về tuổi tác;
-> đi - trở lại trái nghĩa về sự di chuyển.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau, biểu thị những hoạt động, tính chất, sự vật trái ngược nhau dựa trên một cơ sở chung nào đó
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
VD:
Dài – ngắn: trái nghĩa về chiều dài.
Cao – thấp: trái nghĩa về chiều cao.
Sạch – bẩn: trái nghĩa về phương diện vệ sinh.
Hiền – ác: trái nghĩa về tính cách.
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Qua các ví dụ em hiểu thế nào là
từ trái nghĩa?
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
Xét ví dụ sau: “ Cô ấy xinh nhưng lười”.
? Theo em lười và xinh có phải là cặp
từ trái nghĩa không? Vì sao?
"Lu?i" v� "xinh" ? VD trờn khụng
ph?i l� cỏc c?p t? trỏi nghia.
Vỡ : - "Lu?i" ch? tớnh cỏch bờn trong;
- "Xinh" ch? hỡnh th?c bờn ngo�i.
“Lười” và “xinh” không cùng một
tiêu chí, một phương diện
Lưu ý:
Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải
dựa trên một cơ sở, một tiêu chí
chung.
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Hãy tìm từ trái nghĩa với từ “Già” trong các trường hợp sau:
Rau già
Cau già
Người già
><
><
><
Rau non
Cau non
Người trẻ
Ví d? 2: Sgk/128
Qua ví dụ em có nhận xét gì về
từ “Già” ?
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
Bài tập nhanh :
Tìm từ trái nghĩa với các từ “chín”
và “ lành” trong những trường hợp sau:

- quả chín
Chín
- cơm chín


- áo lành
Lành
- bát lành
> < quả xanh
> < com s?ng
> < ỏo rỏch
> < bỏt v?
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
Theo em trong 2 bài thơ từ trái nghĩa
được dùng có tác dụng gì?
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Ngẩng - cúi ( ngẩng đầu - cúi đầu ), tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực của Lí Bạch -> câu thơ cân đối, nhịp nhàng .
- Trẻ - già, đi - trở lại, tạo phép đối, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người...-> câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa:
-Tham bát bỏ mâm
- Sống dở chết dở
- Sớm nắng chiều mưa
- Nhiều no ít đủ
=> Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
“Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí

Sống, chẳng cúi đầu. Chết, vẫn ung dung

Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.”

(Tố Hữu)
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Bánh trôi nước
“Bảy nổi ba chìm”
Qua hình ảnh gợi ý dưới đây, em hãy
nhớ lại tên bài thơ nào đã được học
và chỉ ra thành ngữ?
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẵn giữ tấm lòng son.






Thảo luận nhóm : 2 phút
nổi
chìm
=> Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu sắc
về thân phận chìm nổi của người
phụ nữ trong xã hội xưa.
Rắn
nát
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo ra
tác dụng gì?
- Sử dụng từ trái nghĩa trong thể đối
- Tạo hình tượng tương phản
- Gây ấn tượng mạnh
- Làm cho lời nói thêm sinh động
*Ghi nh? 2: Sgk/128
Tìm một số câu ca dao,tục ngữ, thơ ca,
có sử dụng từ trái nghĩa mà em biết ?
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
*Ghi nh? 2: Sgk/128
III.Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa
trong các câu ca dao ,tục ngữ sau đây:
a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
c. Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d. Dờm thỏng nam chua n?m dó sỏng
Ng�y thỏng mu?i chua cu?i dó t?i
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà

=> Lành > < Rách
=> Giàu > < Nghèo
=> Ngắn > < Dài
=> Đêm > < Ngày
Sáng > < Tối
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
*Ghi nh? 2: Sgk/128
III.Luyện tập:
Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với
những từ in đậm trong các cụm từ
sau đây:
a. Tươi <
Cá tươi
Hoa tươi
b. Yếu <
Ăn yếu
Học lực yếu
c. Xấu <
Chữ xấu
Đất xấu
> < cỏ uon
> < Hoa hộo
> < An kh?e
> < H?c l?c gi?i
> < Ch? d?p
> < D?t t?t
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
*Ghi nh? 2: Sgk/128
III.Luyện tập:
Bài tập 3 : Điền các từ ngữ thích hợp
vào các thành ngữ sau:
ĐỘI I:
Chân cứng đá mềm
Có đi có lại
Gần nhà xa ngõ
Mắt nhắm mắt mở
Chạy sấp chạy ngửa
...




ĐỘI II:
Vô thưởng vô phạt
Bên trọng bên khinh
Buổi đực buổi cái
Bước thấp bước cao
Chân ướt chân ráo





Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví d? 1: Sgk/128
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau
Ví d? 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa
2.Ghi nh? 1: Sgk/128
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
*Ghi nh? 2: Sgk/128
III.Luyện tập:
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
“Ai sinh ra mà chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông.”
Kẻ khóc – Người cười.
M?t nh?m - m?t m?
Người già
Người trẻ
Người cao –Người thấp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học ghi nhớ, Thế nào là từ trái nghĩa, sử dụng từ trái
nghĩa,
2.Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu
quả diễn đạt trong một số văn bản dã học.
3.Hoàn thành bài tập (SGK-Tr.129)
4. Chuẩn bị Luyện nói: Văn biểu cảm
về sự vật, con người.
Nhóm 1: đề 1 (Cảm nghĩ về thầy, cô
giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ
“cập bến” tương lai)
Nhóm 2: đề 2 (Cảm nghĩ về tình bạn)
Nhóm 3: đề 3 (Cảm nghĩ về sách vở
mình đọc và học hàng ngày)
Nhóm 4: đề 4 (Cảm nghĩ về một món
quà mà em đã được nhận thời thơ ấu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)