Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Hương |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
vào dự giờ tham l?p
Lớp 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Từ đồng nghĩa được chia
thành mấy loại? Cho ví dụ ?
Khóc > < Cười
Em có nhận xét gì về hai hình ảnh dưới đây:
Tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Ví dụ 1:
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)
Ngẩng
Cúi
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA?
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)
Ngẩng >< cúi
Trẻ >< già
đi >< trở lại
Trẻ
già
đi
trở lại
Ví dụ 1:
Thế nào là từ trái nghĩa?
=> Cặp từ trái nghĩa
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa trái ngược nhau.
Cặp từ trái nghĩa
Cơ sở, tiêu chí chung
Ngẩng >< Cúi
Động từ - Hoạt động của đầu (theo hướng lên hoặc xuống)
Tính từ - Chỉ tuổi tác
Động từ - Di chuyển (rời khỏi hoặc trở lại nơi xuất phát)
Trẻ >< già
đi >< trở lại
Cặp từ trái nghĩa
Quan sát hình và tìm cặp từ trái nghĩa.
NHỎ > < TO
Cao
Thấp
VIỆC TỐT
VIỆC XẤU
- Già (rau già, cau già)
- Già (người già)
> < Non (rau non, cau non)
> < Trẻ (người trẻ)
Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp sau.
-> Già là từ nhiều nghĩa.
Từ già thuộc loại từ nào?
Em có nhận xét gì về một từ nhiều nghĩa?
Ghi nhớ:
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Ví dụ 2:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)
Việc dùng các từ trái nghĩa trong bài thơ này có tác dụng gì?
=> Từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật: từ việc ngắm vầng trăng sáng đến tình cảm nhớ quê hương.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)
Việc dùng các từ trái nghĩa trong bài thơ này có tác dụng gì?
=> Từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật sự thay đổi về tuổi tác, vóc dáng của tác giả sau một thời gian dài xa quê.
Tiết 39 – Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA
- Ba chìm bảy nổi.
- Đầu xuôi đuôi lọt.
- Lên bổng xuống trầm.
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
- Chó tha đi, mèo tha lại
* Những câu thành ngữ
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
Tìm từ trái nghĩa và tác dụng của nó trong một số câu thành ngữ
chìm
Đầu
nổi
trầm
bổng
đuôi
ngược
xuôi
đi
lại
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Nước non lân đận một mình,
Thân cò trải qua nhiều vất vả, gian truân, nguy hiểm bấy nay.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Trông cho sức lực khoẻ, dẻo dai, vượt qua mọi khó khăn, trở ngại, trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
So sánh hai cách diễn đạt sau và nhận xét.
CÁCH 1
CÁCH 2
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, sinh động.
Bình thường
Tóm lại, từ trái nghĩa thường được sử dụng trong trường hợp nào và có tác dụng gì?
Ví dụ:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối:
- Tạo các hình tượng tương phản,
- Gây ấn tượng mạnh,
- Làm cho lời nói thêm sinh động.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
Từ trái nghĩa
Khái niệm
Là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.
Tính chất
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cách sử dụng
Được sử dụng trong thể đối tạo hình
tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
Bài tập 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
a/ Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b/ Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
c/ Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
tối
rách
lành
giàu
nghèo
ngắn
dài
Đêm
Ngày
sáng
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
cá tươi
tươi
hoa tươi
ăn yếu
yếu
chữ xấu
xấu
đất xấu
>< chữ đẹp
>< đất tốt
>< cá ươn
>< hoa héo
>< ăn khoẻ
>< học lực giỏi
III. LUYỆN TẬP:
học lực yếu
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 1: Chân cứng đá ……..
Câu 2: Có đi có…..
Câu 4: Mắt nhắm mắt……..
Câu 3: Gần nhà …… ngõ
Câu 5: Chạy sấp chạy ………
Câu 8: Buổi …… buổi cái
Câu 6: Vô thưởng vô ………
Câu 7: Bên ………. bên khinh
Câu 9: Bước thấp bước ……
Câu 10: Chân ướt chân ……
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đầu voi đuôi chuột
Đầu - đuôi
Nh?m - M?
Mắt nhắm mắt mở
Nước mắt ngắn nước mắt dài
ngắn - dài
Kẻ khóc người cười
Khóc – cười
Ai sinh ra mà chẳng có quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông.
Bài tập 4. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
III. LUYỆN TẬP:
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các ví dụ và bài tập.
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
2. Chuẩn bị bài mới:
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Làm dàn ý và tập nói theo dàn ý .
- Phân công: Tổ 1 làm đề 1, tổ 2 làm đề 2, tổ 3 làm đề 3, tổ 4 làm đề 4.
- Đọc bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ.
LỚP 7A3
Chân thành cảm ơn các thầy cô
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
vào dự giờ tham l?p
Lớp 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Từ đồng nghĩa được chia
thành mấy loại? Cho ví dụ ?
Khóc > < Cười
Em có nhận xét gì về hai hình ảnh dưới đây:
Tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Ví dụ 1:
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)
Ngẩng
Cúi
I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA?
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)
Ngẩng >< cúi
Trẻ >< già
đi >< trở lại
Trẻ
già
đi
trở lại
Ví dụ 1:
Thế nào là từ trái nghĩa?
=> Cặp từ trái nghĩa
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa trái ngược nhau.
Cặp từ trái nghĩa
Cơ sở, tiêu chí chung
Ngẩng >< Cúi
Động từ - Hoạt động của đầu (theo hướng lên hoặc xuống)
Tính từ - Chỉ tuổi tác
Động từ - Di chuyển (rời khỏi hoặc trở lại nơi xuất phát)
Trẻ >< già
đi >< trở lại
Cặp từ trái nghĩa
Quan sát hình và tìm cặp từ trái nghĩa.
NHỎ > < TO
Cao
Thấp
VIỆC TỐT
VIỆC XẤU
- Già (rau già, cau già)
- Già (người già)
> < Non (rau non, cau non)
> < Trẻ (người trẻ)
Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp sau.
-> Già là từ nhiều nghĩa.
Từ già thuộc loại từ nào?
Em có nhận xét gì về một từ nhiều nghĩa?
Ghi nhớ:
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Ví dụ 2:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)
Việc dùng các từ trái nghĩa trong bài thơ này có tác dụng gì?
=> Từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật: từ việc ngắm vầng trăng sáng đến tình cảm nhớ quê hương.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)
Việc dùng các từ trái nghĩa trong bài thơ này có tác dụng gì?
=> Từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, làm nổi bật sự thay đổi về tuổi tác, vóc dáng của tác giả sau một thời gian dài xa quê.
Tiết 39 – Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA
- Ba chìm bảy nổi.
- Đầu xuôi đuôi lọt.
- Lên bổng xuống trầm.
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
- Chó tha đi, mèo tha lại
* Những câu thành ngữ
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
Tìm từ trái nghĩa và tác dụng của nó trong một số câu thành ngữ
chìm
Đầu
nổi
trầm
bổng
đuôi
ngược
xuôi
đi
lại
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Nước non lân đận một mình,
Thân cò trải qua nhiều vất vả, gian truân, nguy hiểm bấy nay.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Trông cho sức lực khoẻ, dẻo dai, vượt qua mọi khó khăn, trở ngại, trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
So sánh hai cách diễn đạt sau và nhận xét.
CÁCH 1
CÁCH 2
Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, sinh động.
Bình thường
Tóm lại, từ trái nghĩa thường được sử dụng trong trường hợp nào và có tác dụng gì?
Ví dụ:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối:
- Tạo các hình tượng tương phản,
- Gây ấn tượng mạnh,
- Làm cho lời nói thêm sinh động.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
Từ trái nghĩa
Khái niệm
Là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.
Tính chất
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cách sử dụng
Được sử dụng trong thể đối tạo hình
tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.
Bài tập 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
a/ Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b/ Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
c/ Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
tối
rách
lành
giàu
nghèo
ngắn
dài
Đêm
Ngày
sáng
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
cá tươi
tươi
hoa tươi
ăn yếu
yếu
chữ xấu
xấu
đất xấu
>< chữ đẹp
>< đất tốt
>< cá ươn
>< hoa héo
>< ăn khoẻ
>< học lực giỏi
III. LUYỆN TẬP:
học lực yếu
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 1: Chân cứng đá ……..
Câu 2: Có đi có…..
Câu 4: Mắt nhắm mắt……..
Câu 3: Gần nhà …… ngõ
Câu 5: Chạy sấp chạy ………
Câu 8: Buổi …… buổi cái
Câu 6: Vô thưởng vô ………
Câu 7: Bên ………. bên khinh
Câu 9: Bước thấp bước ……
Câu 10: Chân ướt chân ……
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đầu voi đuôi chuột
Đầu - đuôi
Nh?m - M?
Mắt nhắm mắt mở
Nước mắt ngắn nước mắt dài
ngắn - dài
Kẻ khóc người cười
Khóc – cười
Ai sinh ra mà chẳng có quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông.
Bài tập 4. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
III. LUYỆN TẬP:
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các ví dụ và bài tập.
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
2. Chuẩn bị bài mới:
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Làm dàn ý và tập nói theo dàn ý .
- Phân công: Tổ 1 làm đề 1, tổ 2 làm đề 2, tổ 3 làm đề 3, tổ 4 làm đề 4.
- Đọc bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ.
LỚP 7A3
Chân thành cảm ơn các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)