Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
Trường THCS Văn Lang
Lớp : 7G
Môn: Ngữ Văn
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Thế nào là từ đồng nghĩa?
Câu hỏi 2: Ch? ra t? d?ng nghia trong nh?ng cõu sau:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
“Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sáng, bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới.
Biển động; Hòn Me, giặc bắn vào”.
(Tố Hữu)
“Mất, về” là từ đồng nghĩa.
về
mất
Tiết 39
Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 1: (Ph?n I/ SGK/ 128)
Đọc lại bản dịch thơ:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
“Ngẩng” và “cúi” là trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên-xuống.
“Trẻ” và “già” là trái nghĩa về tuổi tác.
“Đi” và “trở lại” là trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+/ BT1-(SGK/129) .Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Ngữ liệu 2: (Phần I/ SGK/ 128)
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
rau già
rau non
cau già
cau non
><
><
* Tìm từ trái nghĩa với từ “già”
trong trường hợp:
“rau già”, “cau già”,
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+/ BT2-(SGK/129).Tìm những từ trái nghĩa
với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
tươi
xấu
cá ươn
(khô)
cá tươi
hoa tươi
hoa héo
ăn yếu
ăn mạnh
(khoẻ)
học lực giỏi
học lực yếu
chữ xấu
đất xấu
><
><
><
><
><
><
(tàn, khô)
yếu
chữ đẹp
đất tốt
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ1 (Sgk-128)
.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau.
Bài tập nhanh
Hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau:
“…Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn…”
(Hồ Xuân Hương)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?" (Trần Trọng San dịch)
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ / Ngữ liệu 1: (Phần II/ SGK/ 128)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 1: (Phần II/ SGK/ 128)
- ngẩng >< cúi: tạo ra phép đối, góp phần thể hiện tâm tư trĩu nặng, tình cảm nhớ quê của nhà thơ.
- trẻ >< già; đi >< trở lại: tạo phép tiểu đối, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, tuổi tác...của chính nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau và khẳng định một điều không thay đổi nhà thơ vẫn là con người của quê hương.
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 2: (Phần II/ SGK/ 128)
-Tìm một số thành ngữ, có sử dụng từ trái nghĩa ?
THẢO LUẬN NHÓM
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Quan sát các hình ảnh sau:
Trên đe dưới búa:
Trên
dưới
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
xuôi
ngược
*/ Quan sát các hình ảnh sau:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
* Quan sát các hình ảnh sau:
Lên voi xuống chó
xuống
Lên
.
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
* Ghi nhớ2 (Sgk-128)
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng
tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập nhanh:
“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?”
* Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau. Và cho biết tác dụng của chúng:
làm nổi bật cuộc đời lận đận vất vả của cò, những nghịch cảnh ngang trái mà cò gặp phải trong lúc kiếm ăn (đó cũng là cuộc đời của người nông dân dưới chế độ phong kiến)
.
Tác dụng:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
TỪ TRÁI NGHĨA
1
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau.
2
18
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
I. ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa?
II. Sử dụng từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
3. Bài tập 3 (GSK/ 128):
* Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau:
-Có đi có …
-Chân cứng đá …
-Gần nhà … ngõ
-Chạy sấp chạy …
-Mắt nhắm mắt …
-Bước thấp bước …
-Vô thưởng vô …
-Bên … bên khinh
-Buổi ….. buổi cái
-Chân ướt chân ,…
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
đực
cao
trọng
ráo
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cho đoạn thơ sau:
"Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo."
(Tố Hữu)
* Khổ thơ trên có mấy cặp từ trái nghĩa?
Thiếu
giàu
Sống
chết
cúi đầu
ung dung
nô lệ
anh hùng
nhân nghĩa
cường bạo
Làm nổi bật lòng yêu nước, ý chí kiên cường hiên ngang, bất khuất của con người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. - Ý thơ mang tính ngợi ca tinh thần dân tộc.
A: 2 cặp C: 4 cặp
B: 3 cặp D: 5 cặp
* Tác dụng của cách sử dụng cặp tư trái nghĩa đó?
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Già
Trẻ
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Cao
Thấp
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Lớn
Nhỏ
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Béo
><
Gầy
II/ Luyện tập:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Những từ dùng để trỏ hoặc hỏi về người, hoạt động, tính chất?
2. “Giang sơn” thuộc loại từ này?
3. Vua Hùng thứ 17 có 1 người con nuôi tên là?
4. Miền Bắc gọi là quả dừa, miền Nam gọi là gì?
5. “Thăm thẳm” thuộc loại từ này?
6. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là tiếng nói đòi đánh giặc, chú bé ấy là ai?
7. Từ “Đường” trong “đường ăn” và “đường đi” là từ?
8. “Tươi tốt” thuộc loại từ này?
9. Những từ dùng để biểu thị ý nghĩa các quan hệ, dùng để liên kết?
10. Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là tác giả của văn bản nào?
11. Tác giả bài thơ : “Côn Sơn ca” là ai?
12
12. Từ hàng dọc (Từ chìa khóa)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 3: Đoạn văn sau đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật đó.
II.Luyện tập:
" . N?u Ki?u l m?t ngu?i y?u du?i thỡ T? l m?t k? hựng m?nh. Ki?u l m?t ngu?i t?i nh?c thỡ T? l k? vinh quang. ? trong cu?c s?ng, m?i bu?c chõn Ki?u d?u v?p ph?i m?t b?t tr?c thỡ trờn quóng du?ng ngang d?c T? khụng h? g?p khú khan. Su?t d?i Ki?u s?ng ch?u d?ng, T? s?ng b?t bỡnh, Ki?u quen ti?ng khúc, T? quen ti?ng cu?i."
* Đoạn văn sử dụng thủ pháp sóng đôi, tạo sự đối lập giữa hai đối tượng (Kiều và Từ Hải).
Thúy Kiều
-> Sự sóng đôi đối lập đó đã tạo nên cái hay, cái đẹp cho đoạn văn.
- Yếu đuối
Từ Hải
- Hùng mạnh
- Tủi nhục
- Vinh quang
- Bất trắc
- Không hề gặp khó khăn
- Chịu đựng
- Bất bình
- Tiếng khóc
- Tiếng cười
TỪ TRÁI NGHĨA
Dặn dò
1
Học bài và học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK)
2
Làm bài tập 4 (SGK tr.128)
3
27
Chuẩn bị bài "Luyện nói ă
biểu cảm về sự vật, con người"
Xin chân thành cảm ơn
28
Chúc các em học tốt!
Trường THCS Văn Lang
Lớp : 7G
Môn: Ngữ Văn
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Thế nào là từ đồng nghĩa?
Câu hỏi 2: Ch? ra t? d?ng nghia trong nh?ng cõu sau:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
“Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sáng, bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới.
Biển động; Hòn Me, giặc bắn vào”.
(Tố Hữu)
“Mất, về” là từ đồng nghĩa.
về
mất
Tiết 39
Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 1: (Ph?n I/ SGK/ 128)
Đọc lại bản dịch thơ:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
“Ngẩng” và “cúi” là trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên-xuống.
“Trẻ” và “già” là trái nghĩa về tuổi tác.
“Đi” và “trở lại” là trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+/ BT1-(SGK/129) .Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Ngữ liệu 2: (Phần I/ SGK/ 128)
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
rau già
rau non
cau già
cau non
><
><
* Tìm từ trái nghĩa với từ “già”
trong trường hợp:
“rau già”, “cau già”,
.
I/Bài học:
1/Thế nào là từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+/ BT2-(SGK/129).Tìm những từ trái nghĩa
với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây:
tươi
xấu
cá ươn
(khô)
cá tươi
hoa tươi
hoa héo
ăn yếu
ăn mạnh
(khoẻ)
học lực giỏi
học lực yếu
chữ xấu
đất xấu
><
><
><
><
><
><
(tàn, khô)
yếu
chữ đẹp
đất tốt
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ1 (Sgk-128)
.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau.
Bài tập nhanh
Hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau:
“…Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn…”
(Hồ Xuân Hương)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?" (Trần Trọng San dịch)
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ / Ngữ liệu 1: (Phần II/ SGK/ 128)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 1: (Phần II/ SGK/ 128)
- ngẩng >< cúi: tạo ra phép đối, góp phần thể hiện tâm tư trĩu nặng, tình cảm nhớ quê của nhà thơ.
- trẻ >< già; đi >< trở lại: tạo phép tiểu đối, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, tuổi tác...của chính nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau và khẳng định một điều không thay đổi nhà thơ vẫn là con người của quê hương.
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+/ Ngữ liệu 2: (Phần II/ SGK/ 128)
-Tìm một số thành ngữ, có sử dụng từ trái nghĩa ?
THẢO LUẬN NHÓM
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Quan sát các hình ảnh sau:
Trên đe dưới búa:
Trên
dưới
Tiết 39: Từ trái nghĩa
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
xuôi
ngược
*/ Quan sát các hình ảnh sau:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
* Quan sát các hình ảnh sau:
Lên voi xuống chó
xuống
Lên
.
Tiết 39: Từ trái nghĩa
+ Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối.
+ Tạo các hình tượng tương phản.
+ Gây ấn tượng mạnh, làm tăng hiệu quả diễn đạt.
* Ghi nhớ2 (Sgk-128)
2/ Sử dụng từ trái nghĩa
I/Bài học :
1/ Thế nào là từ trái nghĩa:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng
tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Bài tập nhanh:
“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?”
* Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau. Và cho biết tác dụng của chúng:
làm nổi bật cuộc đời lận đận vất vả của cò, những nghịch cảnh ngang trái mà cò gặp phải trong lúc kiếm ăn (đó cũng là cuộc đời của người nông dân dưới chế độ phong kiến)
.
Tác dụng:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
TỪ TRÁI NGHĨA
1
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau.
2
18
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
I. ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa?
II. Sử dụng từ trái nghĩa?
Tiết 39: Từ trái nghĩa
3. Bài tập 3 (GSK/ 128):
* Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau:
-Có đi có …
-Chân cứng đá …
-Gần nhà … ngõ
-Chạy sấp chạy …
-Mắt nhắm mắt …
-Bước thấp bước …
-Vô thưởng vô …
-Bên … bên khinh
-Buổi ….. buổi cái
-Chân ướt chân ,…
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
đực
cao
trọng
ráo
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cho đoạn thơ sau:
"Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo."
(Tố Hữu)
* Khổ thơ trên có mấy cặp từ trái nghĩa?
Thiếu
giàu
Sống
chết
cúi đầu
ung dung
nô lệ
anh hùng
nhân nghĩa
cường bạo
Làm nổi bật lòng yêu nước, ý chí kiên cường hiên ngang, bất khuất của con người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. - Ý thơ mang tính ngợi ca tinh thần dân tộc.
A: 2 cặp C: 4 cặp
B: 3 cặp D: 5 cặp
* Tác dụng của cách sử dụng cặp tư trái nghĩa đó?
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Già
Trẻ
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Cao
Thấp
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Lớn
Nhỏ
><
II/ Luyện tập:
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 2: Nhìn vào một số hình ảnh dưới đây,hãy tìm các cặp từ trái nghĩa cho phù hợp:
Béo
><
Gầy
II/ Luyện tập:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Những từ dùng để trỏ hoặc hỏi về người, hoạt động, tính chất?
2. “Giang sơn” thuộc loại từ này?
3. Vua Hùng thứ 17 có 1 người con nuôi tên là?
4. Miền Bắc gọi là quả dừa, miền Nam gọi là gì?
5. “Thăm thẳm” thuộc loại từ này?
6. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là tiếng nói đòi đánh giặc, chú bé ấy là ai?
7. Từ “Đường” trong “đường ăn” và “đường đi” là từ?
8. “Tươi tốt” thuộc loại từ này?
9. Những từ dùng để biểu thị ý nghĩa các quan hệ, dùng để liên kết?
10. Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là tác giả của văn bản nào?
11. Tác giả bài thơ : “Côn Sơn ca” là ai?
12
12. Từ hàng dọc (Từ chìa khóa)
Tiết 39: Từ trái nghĩa
*/ Bài 3: Đoạn văn sau đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật đó.
II.Luyện tập:
" . N?u Ki?u l m?t ngu?i y?u du?i thỡ T? l m?t k? hựng m?nh. Ki?u l m?t ngu?i t?i nh?c thỡ T? l k? vinh quang. ? trong cu?c s?ng, m?i bu?c chõn Ki?u d?u v?p ph?i m?t b?t tr?c thỡ trờn quóng du?ng ngang d?c T? khụng h? g?p khú khan. Su?t d?i Ki?u s?ng ch?u d?ng, T? s?ng b?t bỡnh, Ki?u quen ti?ng khúc, T? quen ti?ng cu?i."
* Đoạn văn sử dụng thủ pháp sóng đôi, tạo sự đối lập giữa hai đối tượng (Kiều và Từ Hải).
Thúy Kiều
-> Sự sóng đôi đối lập đó đã tạo nên cái hay, cái đẹp cho đoạn văn.
- Yếu đuối
Từ Hải
- Hùng mạnh
- Tủi nhục
- Vinh quang
- Bất trắc
- Không hề gặp khó khăn
- Chịu đựng
- Bất bình
- Tiếng khóc
- Tiếng cười
TỪ TRÁI NGHĨA
Dặn dò
1
Học bài và học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK)
2
Làm bài tập 4 (SGK tr.128)
3
27
Chuẩn bị bài "Luyện nói ă
biểu cảm về sự vật, con người"
Xin chân thành cảm ơn
28
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)