Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Lò Thúy Liên | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Đoàn kết - Chăngoan - Học giỏi
Môn Ngữ Văn
Lớp:7
NHIỆT
LIỆT
QUÝ
CHÀO
THẦY
MỪNG

GIÁO
Câu hỏi:
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Đó là những loại nào?
2. Tìm từ đồng nghĩa với hai từ sau: Thật thà và Giả dối.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
1.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.
TỪ TRÁI NGHĨA
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC
1. Thế nào là từ trái nghĩa.
2. Tác dụng của từ trái nghĩa.
THẾ NÀO LÀ
TỪ TRÁI NGHĨA?







VD1 – SGK (Cặp đôi - 2’): Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?“
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?“
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?“
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)
VD1: (SGK) Các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ (Cặp đôi - 2’)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Lí Bạch - Tương Như dịch)
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?“
(Hạ Tri Chương - Trần Trọng San dịch)
- Ngẩng > < Cúi
- Trẻ > < Già
- Đi > < Trở lại
=> Có nghĩa trái ngược nhau


Th? n�o l�
t? nhi?u nghia?

VD2 (Cặp đôi - 2’): Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp “rau già”, “cau già”?



Già >< non
Rau già >< rau non
Cau già >< cau non



-> Gi� thu?c l?p t? lo?i n�o?






-> Gi� l� t? nhi?u nghia







Qua tỡm hi?u vớ d? em cú nh?n xột gỡ v? hi?n tu?ng trỏi nghia c?a t? nhi?u nghia?


*Bài tập nhanh
Tìm các cặp từ trái nghĩa mô tả các bức tranh sau?
Kẻ khóc – Người cười.
M?t nh?m - m?t m?
Người già
Người trẻ
Người cao –Người thấp
Thảo luận nhóm: (2 phút)
Cho ví dụ sau: “Cô ấy xinh nhưng lười.”
?Theo em xinh và lười có phải là cặp từ trái nghĩa không? Vì sao?
Thảo luận nhóm: (2 phút)
“Cô ấy xinh nhưng lười.”
"xinh" v� "lu?i" khụng ph?i l� cỏc c?p t? trỏi nghia.
Vỡ : - "xinh" ch? hỡnh th?c bờn ngo�i.
- "lu?i" ch? tớnh cỏch bờn trong;
=> “xinh” và “lười” không cùng một tiêu chí, một phương diện
-> sự trái ngược về nghĩa của từ trái nghĩa
phải dựa trên một cơ sở, một tiêu chí nhất định.



Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có đặc điểm gì?
SỬ DỤNG
TỪ TRÁI NGHĨA?








1. Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
2.
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?”
22
3Ti
2Sli






Trong hai bài thơ việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì?
=>T?o ra phộp d?i v? tu th?, tr?ng thỏi c?a nh� tho => b?c l? n?i nh? quờ, tỡnh yờu quờ huong tha thi?t.
=> Tạo ra phép đối, khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.
Tác dụng
2. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?”
1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.








Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng?
22
3Ti
2Sli


Một số thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa:

- Sống dở chết dở
- Sớm nắng chiều mưa
Nhiều no ít đủ




Một số thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa:
- Sống dở chết dở
- Sớm nắng chiều mưa
Nhiều no ít đủ





Qua tỡm hi?u cỏc vớ d? trờn em hóy cho bi?t s? d?ng t? trỏi nghia nh?m nh?ng tỏc d?ng gỡ?


LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao
tục ngữ sau đây
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà

a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
c. Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d. Dờm thỏng nam chua n?m dó sỏng
Ng�y thỏng mu?i chua cu?i dó t?i
=> Lành > Rách
=> Giàu > < Nghèo
=> Ngắn > < Dài
?=> Dờm > < Ng�y
Sỏng > < T?i
2. B�i t?p 2: Tỡm cỏc t? trỏi nghia v?i nh?ng t? in
d?m trong cỏc c?m t? sau dõy
a. Tươi <
Cá tươi
Hoa tươi
b. Yếu <
Ăn yếu
Học lực yếu
c. Xấu <
Chữ xấu
Đất xấu
> < Ươn
> < Héo
> < Khoẻ
> < Giỏi
> < Đẹp
> < Tốt
3. Bài tập 3 : Điền các từ ngữ thích hợp vào các
thành ngữ sau:
- Chân cứng đá...........
- Có đi có ..................
- Gần nhà ............. ngõ
- Mắt nhắm mắt ..........
- Chạy sấp chạy ..........
- Vô thưởng vô..........
- Bên ......... bên khinh
- Buổi ......... buổi cái
- Bước thấp bước ........
- Chân ướt chân ..........
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
Bài tập 4 : Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa

“Nơi tôi ở là một Thị trấn nhỏ nằm dưới chân đồi Khau Tú. Ở nơi ấy có những dãy núi cao thấp lô xô liên tiếp nhau không rời. Mỗi sáng, những nàng mây áo trắng vờn quanh chân núi như chưa muốn tàn cuộc chơi lúc tối. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng tôi cùng nhau chơi trò trốn tìm, đuổi bắt vang cả ngõ xóm. Nếu đã từng trèo lên đến đỉnh Khau Tú, phóng tầm mắt ra xa, bạn sẽ thấy cả một thị trấn bình yên núp mình sau những rặng cây… ”
I
Đ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
N
H
À
H
Ơ
T
T
I
Ư
Ơ
G
A
N
D

1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo” ?
M

N
G
Ê
N
R
T
I
Á
T
R
3
V
H
Ĩ
A

G
N
I
Đ
N
T
H
Ư

G
N
È
H
N
H
A
N
H
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“sang ”?
Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “ tủi” ?
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“ phạt ”?
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ thuần Việt đồng nghĩa với từ “quả”?
Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“chậm ”?
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“về ”?
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”?
Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”?
Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dưới”?
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ Hán Việt đồng nghĩa với từ “thi nhân” ?
Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẵn giữ tấm lòng son.






=> Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu sắc về thân phận chìm nổi, phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, nắm được khái niệm và tác dụng của từ trái nghĩa.
- Vận dụng để viết đoạn, đặt câu văn sử dụng từ trái nghĩa
Làm hoàn chỉnh các bài tập
- Chuẩn bị bài: “Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lò Thúy Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)