Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Nga | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ như thế? nào?
Là những từ viết giống nhau, đọc giống nhau, có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
D. Câu A,B,C đúng.
Câu 2: Các từ in đậm trong những ví dụ sau có phải là từ đồng nghĩa không?
Cháu kính mời ông xơi cơm ạ.
Em mời chị ăn cơm.
Xin mời các bác, các cô, chú, dùng bữa với gia đình.
Bọn chúng mình vào cửa hàng đặc sản này nhậu một bữa cho vui.
Đúng là từ đồng nghĩa.
B. Không phải là từ đồng nghĩa.

Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.

b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Trần Trọng San)
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”

CAO
THẤP
NHỎ BÉ
TO LỚN
GIÀ
TRẺ
SẠCH
BẨN
Bài t?p nhanh:
Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành một căp từ trái nghĩa
A B
(áo) lành dữ
(vị thuốc) lành sứt, mẻ
(tính) lành rách
(bát) lành độc
a. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.

b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

( Trần Trọng San)
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”

- Ngẩng - cúi ( ngẩng đầu - cúi đầu ), tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực của Lí Bạch -> câu thơ cân đối, nhịp nhàng .
- Trẻ - già, đi - trở lại, tạo phép đối, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người...-> câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
CHẬM NHƯ RÙA
NHANH NHƯ SÓC
Kẻ khóc người cười
Đầu voi đuôi chuột
Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Bài tập kiểm tra năng lực
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa?
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa tương đương nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C. Từ trái nghĩa là những từ biểu cảm.
D. Câu A,B,C đúng.
Câu 2: Từ trái nghĩa có tác dụng gì?

Từ trái nghĩa tạo thể đối
Tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh.
C. Làm cho lời văn thêm sinh động.
D. Câu A,B,C đúng.

TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo”
3
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“sang ”?
Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “ tủi ”?
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“ phạt ”?
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả”
Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“chậm ”?
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dừng ”?
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ dũng cảm” ?
Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ nhiệm vụ ”?
Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dưới ”?
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ thi nhân ”
N
H
À
H
Ơ
T
T
I
Ư
Ơ
G
A
N
D

M

N
G
Ê
N
R
T
I
Á
T
R
V
H
Ĩ
A

G
N
I
Đ
I
Đ
N
T
H
Ư

G
N
È
H
N
H
A
N
H
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo”
3
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“sang ”?
Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “ tủi ”?
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“ phạt ”?
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả”
Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“chậm ”?
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dừng ”?
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ dũng cảm” ?
Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ nhiệm vụ ”?
Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“dưới ”?
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ
“ thi nhân ”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, nắm được: + Thế nào là từ trái nghĩa.
+ Cách sử dụng từ trái nghĩa.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập số 3 vào vở.
Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
Giờ sau, chuẩn bị đề số 1 , lập dàn ý cho đề văn, bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)