Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
a. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
b. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Trần Trọng San dịch)
- Các cặp từ trái nghĩa:
a. Ngẩng - cúi ; b. Trẻ - già ; Đi - trở lại.
- Ngẩng: Là hoạt động nâng cao đầu hướng mặt lên phía trên.
- Cúi : Là hoạt động hạ thấp đầu xuống về phía trước (trái ngược với ngẩng)
+ Ngẩng - cúi (ĐT): Là hai hoạt động trái ngược nhau về tư thế.
- Trẻ: Ở vào lứa tuổi đang phát triển, đang sung sức.
- Già: Ở vào lứa tuổi có những hiện tượng sinh lý suy yếu dần, trong giai đoạn cuối của quá trình sống tự nhiên.
+ Trẻ-già (TT): Là hai tính chất trái ngược nhau về tuổi tác.
- Đi: Là sự tự di chuyển bằng những động tác liên tiếp của chân hướng về phía trước.
- Trở lại: Là hoạt động quay về, quay lại nơi xuất phát.
+ Đi - trở lại (ĐT): Là hai hoạt động di chuyển ngược chiều nhau.
+ Cao: Có khoảng cách bao nhiêu đo từ đầu này đến cuối đầu kia, theo chiều thẳng đứng của vật ở trạng thái đứng thẳng.
+ Ngắn: Có chiều dài dưới mức bình thường.
+ Đen: Chỉ màu sắc có màu như màu của than, của mực tàu.
+ Sáng: Có ánh sáng toả ra trong không gian khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật.
=> Đây không phải là các cặp từ trái nghĩa vì chúng không có một cơ sở, tiêu chí chung nào.
- Trẻ đi, già trở lại nhà
Già (1): ở giai đoạn cuối của quá trình sống tự nhiên hay ngắn gọn là người đã nhiều tuổi so với tuổi thọ trung bình,
- cau già, rau già.
Già (2): còn có nghĩa là sản phẩm của trồng trọt, ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ sau đó chín hoặc tàn lụi đi.
- Trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp rau già, cau già:
Từ trái nghĩa với già ở đây là non.
Từ trái nghĩa với rau già là rau non
Từ trái nghĩa với cau già là cau non.
=> một từ có thể tham gia vào các dãy từ trái nghĩa khác nhau.
a. Cuộc đời cô ấy đúng là bảy nổi ba chìm.
b. Cuộc đời cô ấy đúng là long đong, phiêu bạt.
1. Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ?
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
4. Bài tập 3:(t.129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá ... - Vô thưởng vô ....
- Có đi có ... - Bên ... bên khinh
- Gần nhà ... ngõ - Buổi đực ... cái
- Mắt nhắm mắt .... - Bước thấp bước ...
- Chạy sấp chạy ... - Chân ướt chân ...
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
buổi
cao
ráo
4. Bài tập 4:(t.129): Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa?
H«m nay, sèng trong lßng miÒn B¾c, tr¸i tim t«i vÉn lu«n híng vÒ m¶nh ®Êt miÒn Nam thiªng liªng, anh hïng, bÊt khuÊt. T«i kh«ng sao quªn ®îc ¸nh n¾ng mµu vµng trªn s«ng quª víi s¾c trêi xanh biÕc kh«ng mét gîn m©y. T«i nhí gia ®×nh, ngêi th©n, b¹n bÌ và nhí c¶ nh÷ng ngêi mµ t«i kh«ng quen biÕt. Nçi nhí Êy trµn ngËp lßng t«i, lai l¸ng nh s«ng quª tíi ®Ém c¸nh ®ång ®ang kh¸t. T×nh c¶m th¬ng nhí Êy ®· nèi liÒn hai miÒn Nam - B¾c, c¶ níc chung mét ng«i nhµ ViÖt Nam. Kh«ng mét ghÒnh th¸c nµo ng¨n næi dßng ch¶y cña t×nh c¶m Êy.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các văn bản đã học. Phân tích để thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
- Tìm thêm các cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
- Chuẩn bị tiết luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người. Chú ý xây dựng dàn ý và tập viết theo dàn ý.
Bài tập 2 (SGK/ tr.148):
Lập dàn ý bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm xúc chung về bài thơ.
b. Thân bài:
- Cảm nghĩ về một vị đại thần 86 tuổi từ kinh đô về quê hương sau cả một đời xa quê.
- Cảm nghĩ về những tâm sự của nhà thơ trong buổi đầu đặt chân trên mảnh đất quê hương.
c. Kết bài: Suy nghĩ của em về tình quê hương mà bài thơ đem lại.
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)
b. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Trần Trọng San dịch)
- Các cặp từ trái nghĩa:
a. Ngẩng - cúi ; b. Trẻ - già ; Đi - trở lại.
- Ngẩng: Là hoạt động nâng cao đầu hướng mặt lên phía trên.
- Cúi : Là hoạt động hạ thấp đầu xuống về phía trước (trái ngược với ngẩng)
+ Ngẩng - cúi (ĐT): Là hai hoạt động trái ngược nhau về tư thế.
- Trẻ: Ở vào lứa tuổi đang phát triển, đang sung sức.
- Già: Ở vào lứa tuổi có những hiện tượng sinh lý suy yếu dần, trong giai đoạn cuối của quá trình sống tự nhiên.
+ Trẻ-già (TT): Là hai tính chất trái ngược nhau về tuổi tác.
- Đi: Là sự tự di chuyển bằng những động tác liên tiếp của chân hướng về phía trước.
- Trở lại: Là hoạt động quay về, quay lại nơi xuất phát.
+ Đi - trở lại (ĐT): Là hai hoạt động di chuyển ngược chiều nhau.
+ Cao: Có khoảng cách bao nhiêu đo từ đầu này đến cuối đầu kia, theo chiều thẳng đứng của vật ở trạng thái đứng thẳng.
+ Ngắn: Có chiều dài dưới mức bình thường.
+ Đen: Chỉ màu sắc có màu như màu của than, của mực tàu.
+ Sáng: Có ánh sáng toả ra trong không gian khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật.
=> Đây không phải là các cặp từ trái nghĩa vì chúng không có một cơ sở, tiêu chí chung nào.
- Trẻ đi, già trở lại nhà
Già (1): ở giai đoạn cuối của quá trình sống tự nhiên hay ngắn gọn là người đã nhiều tuổi so với tuổi thọ trung bình,
- cau già, rau già.
Già (2): còn có nghĩa là sản phẩm của trồng trọt, ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ sau đó chín hoặc tàn lụi đi.
- Trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp rau già, cau già:
Từ trái nghĩa với già ở đây là non.
Từ trái nghĩa với rau già là rau non
Từ trái nghĩa với cau già là cau non.
=> một từ có thể tham gia vào các dãy từ trái nghĩa khác nhau.
a. Cuộc đời cô ấy đúng là bảy nổi ba chìm.
b. Cuộc đời cô ấy đúng là long đong, phiêu bạt.
1. Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ?
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
4. Bài tập 3:(t.129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá ... - Vô thưởng vô ....
- Có đi có ... - Bên ... bên khinh
- Gần nhà ... ngõ - Buổi đực ... cái
- Mắt nhắm mắt .... - Bước thấp bước ...
- Chạy sấp chạy ... - Chân ướt chân ...
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
buổi
cao
ráo
4. Bài tập 4:(t.129): Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa?
H«m nay, sèng trong lßng miÒn B¾c, tr¸i tim t«i vÉn lu«n híng vÒ m¶nh ®Êt miÒn Nam thiªng liªng, anh hïng, bÊt khuÊt. T«i kh«ng sao quªn ®îc ¸nh n¾ng mµu vµng trªn s«ng quª víi s¾c trêi xanh biÕc kh«ng mét gîn m©y. T«i nhí gia ®×nh, ngêi th©n, b¹n bÌ và nhí c¶ nh÷ng ngêi mµ t«i kh«ng quen biÕt. Nçi nhí Êy trµn ngËp lßng t«i, lai l¸ng nh s«ng quª tíi ®Ém c¸nh ®ång ®ang kh¸t. T×nh c¶m th¬ng nhí Êy ®· nèi liÒn hai miÒn Nam - B¾c, c¶ níc chung mét ng«i nhµ ViÖt Nam. Kh«ng mét ghÒnh th¸c nµo ng¨n næi dßng ch¶y cña t×nh c¶m Êy.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các văn bản đã học. Phân tích để thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
- Tìm thêm các cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
- Chuẩn bị tiết luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người. Chú ý xây dựng dàn ý và tập viết theo dàn ý.
Bài tập 2 (SGK/ tr.148):
Lập dàn ý bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm xúc chung về bài thơ.
b. Thân bài:
- Cảm nghĩ về một vị đại thần 86 tuổi từ kinh đô về quê hương sau cả một đời xa quê.
- Cảm nghĩ về những tâm sự của nhà thơ trong buổi đầu đặt chân trên mảnh đất quê hương.
c. Kết bài: Suy nghĩ của em về tình quê hương mà bài thơ đem lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)