Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thùy Dung | Ngày 07/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM LỚP 6A!
GIÁO VIÊN: DƯƠNG HỒ VŨ
TỔ: VĂN - SỬ
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIÁ RAI
TRƯỜNG THCS TÂN THẠNH
Người nguyên thủy sống ở nhiều nơi trên đất nước ta và họ có bước phát triển về tất cả các mặt: về đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần. Đất nước ta không chỉ có sông, núi mà còn có cả đồng bằng, đất ven sông, ven biển. Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.
CHƯƠNG II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC
Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ

NỘI DUNG CHÍNH
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Hãy xác định địa điểm
và thời gian xuất hiện
công cụ sản xuất ?
PHÙNG NGUYÊN
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
HOA LỘC
LUNG LENG
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Di tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Vĩnh Phúc)

Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn
Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên
So sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn
và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên
Em có nhận xét gì về gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên?
- Công cụ đá:
+ Kĩ thuật: mài toàn bộ
+ Hình dáng: cân đối.
- Gốm:
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Có hoa văn,
nhiều loại hình.
Cùng với sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh những gì?
- Công cụ đá:
+ Kĩ thuật: mài toàn bộ
+ Hình dáng: cân đối.
- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.
- Thuật luyện kim:
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
được phát minh (đồng)
Quặng đồng
Nấu đồng
Khuôn bằng đất
Kim loại đầu tiên được người nguyên thủy tìm ra và sử dụng là kim loại nào ?
Người nguyên thủy lấy quặng đồng đem nung nóng chảy ở nhiệt độ từ 800 – 1000 độ C. Sau đó, họ dùng những khuôn đúc đồng (bằng đất sét) để đúc được những công cụ theo ý muốn như rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồng…

Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?
- Công cụ đá:
+ Kĩ thuật: mài toàn bộ.
+ Hình dáng cân đối.
- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.
- Thuật luyện kim được phát minh (đồng)

Ý nghĩa:

+ Công cụ đa dạng, sắc bén;
+ Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
Vò đất nung lớn
Những dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ phát minh ra nghề trồng lúa ?
Dấu vết gạo cháy Phùng Nguyên
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Sống định cư lâu dài ở đồng
bằng ven sông, suối, biển, thung
lũng.
 Nghề nông trồng lúa ra đời.
- Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.
Ý nghĩa: Tạo ra nguồn lương thực chính, cuộc sống ổn định hơn.
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
Nghề nông trồng lúa
ra đời cùng với các hoạt
động khác có ý nghĩa gì?
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người
thời này so với người thời Hòa Bình – Bắc Sơn ?
Thời Hòa Bình – Bắc Sơn
Thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc
- Công cụ chủ yếu bằng đá.
- Họ còn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bí…biết chăn nuôi chó, lợn…
- Công cụ bằng đá, đồng
- Thuật luyện kim được phát minh
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời

CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ư
1
2
3
4
5
7
6
Từ khóa
R
Ì
U
Đ
Á
L
Ú
A
N

Ơ
C
Đ

N
H
C
Đ

N
G
T
R

N
G
T
R

T
P
H
Ù
N
G
G
U
N
Y
Ê
N
Đ

G

M
Đ
Ú
C
Đ

N
G
1. Đây là 1 loại công cụ lao động của người nguyên thủy
2. Đây là cây trồng chính của cư dân thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc
3. Sinh sống lâu dài ở 1 nơi gọi là………
4. Kim loại đầu tiên mà con người dùng để chế tạo công cụ lao động là…….
5. Đây là 1 nghề giúp người nguyên thủy sống lâu dài ở 1 nơi?
6. Đây là tên 1 di chỉ khảo cổ
7.Các loại : bình vò,vại, bát…làm bằng đất nung được gọi là gì?
Từ khóa:Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong kinh tế.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
Tieát 12 - Baøi 11 NHÖÕNG CHUYEÅN BiEÁN VEÀ XAÕ HOÄI
- Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào?
- Những điểm mới trong xã hội?
- Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào?
- Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào?
- Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)