Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Chia sẻ bởi Cao Minh Manh |
Ngày 11/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với Hội thi GVG cấp huyện
Môn Lịch sử
Giáo viên: Cao Minh Mạnh
Kiểm tra bài cũ
Nêu 2 phát minh lớn của người Việt cổ thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì ?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Tuần 12- Tiết 12
BÀI 11
Nội dung:
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Công cụ đá
Lm d? g?m
Đúc §ång:
Đá:
Ghè, đẽo,
mài
Gốm:
Tìm đất sét->
nhào->
tạo hình
->Cho vào
lò nung
Đồng:
Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy
-> chắt lấy đồng nguyên chất
->Đổ vào khuôn đúc
Thảo luận nhóm: Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc ®óc mét ®å dïng b»ng ®ång hay lµm mét b×nh b»ng ®Êt nung, so víi viÖc lµm mét c«ng cô b»ng ®¸?
Trong xã hội có phải ai cũng biết nghề đúc đồng không? Vì sao?
Qua quan sát tranh em hãy cho biết nh?ng nguười đàn ông và ngưuời đàn bà dang làm những công việc gỡ?
Trong xã hội một người có thể làm được tất cả mọi việc không ? Vì sao?
Theo em, để hoàn thành tốt các công việc này chúng ta phải làm gì?
4
5
6
3
2
1
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Sự phân công lao động hình thành:
+ Phụ nữ: Làm việc nhà, làm gốm, dệt vải, sản xuất nông nghiệp…
+ Nam giới: Đi săn, đánh cá, sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công…
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Liên hệ gia đình, trường em ?
Theo em sự phân công lao động có ý nghĩa gì ?
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
2. Xã hội có gì đổi mới?
Quan sát hình: Trên các đồng bằng ven suối, ven sông lớn đã hình thành tổ chức xã hộị gì?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Hình thành hàng loạt làng bản (chiềng chạ).
Nhiều làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Thời kì này, người đàn ông có vai trò gì?
Mộ chôn người chết kèm theo hiện vật
Mộ chôn người chết không kèm theo hiện vật
- Làng Cả( Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:
+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,
+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,
+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.
+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lên
Em có nhõn xột gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về cỏc hi?n v?t chôn theo?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Hình thành hàng loạt làng bản ( chiềng chạ).
Nhiều làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Đông Sơn (Thanh Hoá )
Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi)
Óc Eo (An Giang)
Quan sát lược đồ hãy cho biết: Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa nào?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
Hình thành 3 nền văn hoá lớn:
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
+ Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).
- Công cụ bằng đồng dần thay thế công cụ bằng đá.
Trong 3 nền văn hóa, nền văn hóa nào phát triển rực rỡ nhất? Vì sao?
Trống Đồng Đông Sơn
Giáo đồng Đông Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Lưỡi thuổng
Trống đồng Đông sơn
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Trống đồng
THẢO LUẬN
Câu hỏi: Những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội? Vì sao?
*Đáp án:
- Công cụ bằng đồng
Vì: công cụ bằng đồng sắc bén hơn, năng suất lao động tăng lên kinh tế phát triển.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trò chơi ô chữ
1
Từ khoá
2
3
4
5
6
- Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN.
Đ
Ô
N
G
S
Ơ
N
- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ.
P
h
ụ
h
ệ
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...
B
ộ
l
ạ
c
- Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này.
D
á
- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp.
T
h
ủ
c
ô
n
g
- Tên cưu dân văn hoá Đông Sơn được gọi là ....
N
g
u
ờ
i
L
ạ
c
V
i
ệ
t
- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.
D
ú
c
đ
ồ
n
g
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Đối với bài học ở tiết học này: Về nhà học bài.
+ Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc bài 12: Nước Văn Lang
+ Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
+Tìm đọc các truyện Sơn tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng
Bài học đến đây là kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Môn Lịch sử
Giáo viên: Cao Minh Mạnh
Kiểm tra bài cũ
Nêu 2 phát minh lớn của người Việt cổ thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì ?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Tuần 12- Tiết 12
BÀI 11
Nội dung:
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Công cụ đá
Lm d? g?m
Đúc §ång:
Đá:
Ghè, đẽo,
mài
Gốm:
Tìm đất sét->
nhào->
tạo hình
->Cho vào
lò nung
Đồng:
Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy
-> chắt lấy đồng nguyên chất
->Đổ vào khuôn đúc
Thảo luận nhóm: Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc ®óc mét ®å dïng b»ng ®ång hay lµm mét b×nh b»ng ®Êt nung, so víi viÖc lµm mét c«ng cô b»ng ®¸?
Trong xã hội có phải ai cũng biết nghề đúc đồng không? Vì sao?
Qua quan sát tranh em hãy cho biết nh?ng nguười đàn ông và ngưuời đàn bà dang làm những công việc gỡ?
Trong xã hội một người có thể làm được tất cả mọi việc không ? Vì sao?
Theo em, để hoàn thành tốt các công việc này chúng ta phải làm gì?
4
5
6
3
2
1
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Sự phân công lao động hình thành:
+ Phụ nữ: Làm việc nhà, làm gốm, dệt vải, sản xuất nông nghiệp…
+ Nam giới: Đi săn, đánh cá, sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công…
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Liên hệ gia đình, trường em ?
Theo em sự phân công lao động có ý nghĩa gì ?
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
2. Xã hội có gì đổi mới?
Quan sát hình: Trên các đồng bằng ven suối, ven sông lớn đã hình thành tổ chức xã hộị gì?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Hình thành hàng loạt làng bản (chiềng chạ).
Nhiều làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Thời kì này, người đàn ông có vai trò gì?
Mộ chôn người chết kèm theo hiện vật
Mộ chôn người chết không kèm theo hiện vật
- Làng Cả( Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:
+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,
+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,
+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.
+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lên
Em có nhõn xột gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về cỏc hi?n v?t chôn theo?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Hình thành hàng loạt làng bản ( chiềng chạ).
Nhiều làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
BÀI 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Đông Sơn (Thanh Hoá )
Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi)
Óc Eo (An Giang)
Quan sát lược đồ hãy cho biết: Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa nào?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
Hình thành 3 nền văn hoá lớn:
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
+ Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).
- Công cụ bằng đồng dần thay thế công cụ bằng đá.
Trong 3 nền văn hóa, nền văn hóa nào phát triển rực rỡ nhất? Vì sao?
Trống Đồng Đông Sơn
Giáo đồng Đông Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Lưỡi thuổng
Trống đồng Đông sơn
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Trống đồng
THẢO LUẬN
Câu hỏi: Những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội? Vì sao?
*Đáp án:
- Công cụ bằng đồng
Vì: công cụ bằng đồng sắc bén hơn, năng suất lao động tăng lên kinh tế phát triển.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trò chơi ô chữ
1
Từ khoá
2
3
4
5
6
- Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN.
Đ
Ô
N
G
S
Ơ
N
- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ.
P
h
ụ
h
ệ
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...
B
ộ
l
ạ
c
- Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này.
D
á
- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp.
T
h
ủ
c
ô
n
g
- Tên cưu dân văn hoá Đông Sơn được gọi là ....
N
g
u
ờ
i
L
ạ
c
V
i
ệ
t
- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.
D
ú
c
đ
ồ
n
g
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Đối với bài học ở tiết học này: Về nhà học bài.
+ Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc bài 12: Nước Văn Lang
+ Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
+Tìm đọc các truyện Sơn tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng
Bài học đến đây là kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)