Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Đào Huy Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 7
Giáo viên: Đào Huy Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng phần dịch thơ vb: “ Tĩnh dạ tứ” – Lí Bạch?
- Nêu nội dung của bài thơ?
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1 Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
- Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ) đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An.
- Sáng tác khi ông về thăm quê. Là bài thơ nổi tiếng nhất, là bài 1 trong số 20 bài thơ.
Em hãy nêu khái quát về tác giả,tác phẩm
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc văn bản
Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp 4/3, Câu 4 nhịp 2/2/3giọng trầm buồn, ngạc nhiên ở câu cuối.
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
( Trần Trọng Sang dịch)
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc văn bản
*Chú thích ( SGK)
*Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bản dịch: thơ lục bát
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào
Bài thơ có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
3. Bố cục: 2 phần
+ P1 hai câu đầu: Nhà thơ xa quê nay trở về quê khi tuổi đã già.
+ P2 hai câu cuối: Tình huống khi gặp lúc về quê
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
Hồi thương ngẫu thư có ý nghĩa là gì? Nhan đề đó có gì độc đáo?
Hồi:
Hương:
Ngẫu:
Thư:
Trở về
Làng quê, quê hương
Ngẫu nhiên, tình cờ
Chép, viêt, ghi lại
+ Bao năm xa quê, tác giả không viết bài thơ nào, bây giờ lại viết khi vừa mới về quê. Viết không có chủ ý mà là ngẫu nhiên.
-> Ông làm thơ vì cuối đời mới trở về quê, có bao điều khiến ông phải suy nghĩ. hiến
- Tĩnh dạ tứ: tình cảm nhớ quê được biểu hiện khi tác giả xa xứ
- Hồi hương ngẫu thư: tình cảm quê hương thể hiện ngay lúc mới đặt chân tới quê nhà -> tình huống tạo nên tính độc đáo.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao.
- Hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ?
- Có tác dụng thể hiện nội dung gì?
*Tiểu đối:
Đối câu:
Đối vế:
Đối ý:
Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi
Hương âm vô cải > < mấn mao tồi
Li gia > < đại hồi
Hương âm > < mấn mao
Thiếu tiểu > < lão
Vô cải > < tồi
Chủ - vị
=> Kể khái quát quãng đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm QH của TG.
Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi nhưng tình cảm đối với quê hương, bản chất thôn quê vẫn vẹn nguyên. Khẳng định đi suốt cuộc đời vẫn nhớ QH.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
- Câu 1: đối chỉnh cả ý lẫn lời
-> Khái quát quãng đời làm quan xa quê đã lâu, bước đầu hé lộ tình yêu quê hương của tác giả.
- Câu 2: một bộ phận đối chưa chỉnh
-> Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi nhưng tình cảm đối với quê hương, bản chất thôn quê vẫn vẹn nguyên.
Giọng quê có nghĩa là gì? Hình ảnh “ tóc mai đã rụng” chỉ điều gì?
“ Giọng quê”:=> Giọng nói mang đặc trưng, bản sắc riêng của mỗi vùng quê -> là hồn quê, chất quê, tình quê.
“ tóc mai đã rụng” => Chỉ sự thay đổi: già đi nhiều. Hình thức bên ngoài đã thay đổi rất nhiều
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ?
Về đến quê tác giả gặp tình huống nào?
Tại sao trẻ con tưởng nhà thơ là khách?
? Em hãy cho biết giọng điệu ở hai câu thơ cuối khác gì so với hai câu đầu? Thể hiện tâm trạng gì?
- Hai câu đầu: bình thản khách quan , chút buồn
- Hai câu sau: hình ảnh vui tươi, âm thanh tươi vui -> giọng thơ bên ngoài tươi vui nhưng bên trong ngậm ngùi, xót xa
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
- Tình huống: Trẻ tưởng nhà thơ là khách
+ Sau nhiều năm xa quê, cảnh quê không đổi, người xưa không thấy, chỉ thấy bọn trẻ hồn nhiên vui chơi ngoài đường, có thể người xưa đã không còn. Lúc này TG đã 86 tuổi.
+ Bọn trẻ thì vô tư > < người già thì chạnh lòng
- Giọng điệu: Bi hài ẩn sau những lời lẽ hóm hỉnh tươi vui.
=> Tình cảnh ngậm ngùi, đau xót. Cảm giác thấm thía khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương
Qua phân tích ở trên em thấy tác giả là người như thế nào?
=>Tình yêu quê hương sâu nặng.
Chính là nguyên nhân tác giả viết bài thơ này
2. Nghệ thuật
1. Nội dung
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
III . Tổng kết:
3. Ý nghĩa
Hồi hương ngẫu thư
- Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Tự sự, kể về những điều có thật trong cuộc đời.
Cấu tứ thơ độc đáo
Phép tiểu đối
Giọng điệu bi hài
- Tình yêu quê hung là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Th?t ngụn bỏt cỳ.
C. Ngu ngụn t? tuy?t.
D. Song th?t l?c b?t.
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
1. Thể thơ của bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là:
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
2. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ "Hồi hưuong ngẫu thuư" ?
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
C. ?n dụ
3. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” được viết trong hoàn cảnh nhà thơ:
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
D. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học.
Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ
- Soạn bài “Từ trái nghĩa”
+ thế nào là từ trái nghĩa ? )
+ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản vừa học và trong thơ văn.
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 7
Giáo viên: Đào Huy Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng phần dịch thơ vb: “ Tĩnh dạ tứ” – Lí Bạch?
- Nêu nội dung của bài thơ?
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1 Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
- Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ) đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An.
- Sáng tác khi ông về thăm quê. Là bài thơ nổi tiếng nhất, là bài 1 trong số 20 bài thơ.
Em hãy nêu khái quát về tác giả,tác phẩm
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc văn bản
Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp 4/3, Câu 4 nhịp 2/2/3giọng trầm buồn, ngạc nhiên ở câu cuối.
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
( Trần Trọng Sang dịch)
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm: ( SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc văn bản
*Chú thích ( SGK)
*Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bản dịch: thơ lục bát
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào
Bài thơ có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
3. Bố cục: 2 phần
+ P1 hai câu đầu: Nhà thơ xa quê nay trở về quê khi tuổi đã già.
+ P2 hai câu cuối: Tình huống khi gặp lúc về quê
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
Hồi thương ngẫu thư có ý nghĩa là gì? Nhan đề đó có gì độc đáo?
Hồi:
Hương:
Ngẫu:
Thư:
Trở về
Làng quê, quê hương
Ngẫu nhiên, tình cờ
Chép, viêt, ghi lại
+ Bao năm xa quê, tác giả không viết bài thơ nào, bây giờ lại viết khi vừa mới về quê. Viết không có chủ ý mà là ngẫu nhiên.
-> Ông làm thơ vì cuối đời mới trở về quê, có bao điều khiến ông phải suy nghĩ. hiến
- Tĩnh dạ tứ: tình cảm nhớ quê được biểu hiện khi tác giả xa xứ
- Hồi hương ngẫu thư: tình cảm quê hương thể hiện ngay lúc mới đặt chân tới quê nhà -> tình huống tạo nên tính độc đáo.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao.
- Hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ?
- Có tác dụng thể hiện nội dung gì?
*Tiểu đối:
Đối câu:
Đối vế:
Đối ý:
Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi
Hương âm vô cải > < mấn mao tồi
Li gia > < đại hồi
Hương âm > < mấn mao
Thiếu tiểu > < lão
Vô cải > < tồi
Chủ - vị
=> Kể khái quát quãng đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm QH của TG.
Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi nhưng tình cảm đối với quê hương, bản chất thôn quê vẫn vẹn nguyên. Khẳng định đi suốt cuộc đời vẫn nhớ QH.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
- Câu 1: đối chỉnh cả ý lẫn lời
-> Khái quát quãng đời làm quan xa quê đã lâu, bước đầu hé lộ tình yêu quê hương của tác giả.
- Câu 2: một bộ phận đối chưa chỉnh
-> Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi nhưng tình cảm đối với quê hương, bản chất thôn quê vẫn vẹn nguyên.
Giọng quê có nghĩa là gì? Hình ảnh “ tóc mai đã rụng” chỉ điều gì?
“ Giọng quê”:=> Giọng nói mang đặc trưng, bản sắc riêng của mỗi vùng quê -> là hồn quê, chất quê, tình quê.
“ tóc mai đã rụng” => Chỉ sự thay đổi: già đi nhiều. Hình thức bên ngoài đã thay đổi rất nhiều
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ?
Về đến quê tác giả gặp tình huống nào?
Tại sao trẻ con tưởng nhà thơ là khách?
? Em hãy cho biết giọng điệu ở hai câu thơ cuối khác gì so với hai câu đầu? Thể hiện tâm trạng gì?
- Hai câu đầu: bình thản khách quan , chút buồn
- Hai câu sau: hình ảnh vui tươi, âm thanh tươi vui -> giọng thơ bên ngoài tươi vui nhưng bên trong ngậm ngùi, xót xa
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Nhan đề:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
- Tình huống: Trẻ tưởng nhà thơ là khách
+ Sau nhiều năm xa quê, cảnh quê không đổi, người xưa không thấy, chỉ thấy bọn trẻ hồn nhiên vui chơi ngoài đường, có thể người xưa đã không còn. Lúc này TG đã 86 tuổi.
+ Bọn trẻ thì vô tư > < người già thì chạnh lòng
- Giọng điệu: Bi hài ẩn sau những lời lẽ hóm hỉnh tươi vui.
=> Tình cảnh ngậm ngùi, đau xót. Cảm giác thấm thía khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương
Qua phân tích ở trên em thấy tác giả là người như thế nào?
=>Tình yêu quê hương sâu nặng.
Chính là nguyên nhân tác giả viết bài thơ này
2. Nghệ thuật
1. Nội dung
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
III . Tổng kết:
3. Ý nghĩa
Hồi hương ngẫu thư
- Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Tự sự, kể về những điều có thật trong cuộc đời.
Cấu tứ thơ độc đáo
Phép tiểu đối
Giọng điệu bi hài
- Tình yêu quê hung là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
Tiết 40 - Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Th?t ngụn bỏt cỳ.
C. Ngu ngụn t? tuy?t.
D. Song th?t l?c b?t.
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
1. Thể thơ của bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là:
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
2. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ "Hồi hưuong ngẫu thuư" ?
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
C. ?n dụ
3. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” được viết trong hoàn cảnh nhà thơ:
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
D. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học.
Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ
- Soạn bài “Từ trái nghĩa”
+ thế nào là từ trái nghĩa ? )
+ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản vừa học và trong thơ văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)