Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thuỷ | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ki?m tra b�i cu
1. Bài thơ Tĩnh dạ tứ là sáng tác của ai?
A. Đỗ Phủ
B. Lí Bạch.
C. Trần Nhân Tông.
D. Nguyễn Trãi
2. Tĩnh dạ tứ đã diễn tả điều gì?
A. Một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ
B. Tình yêu và sự gắn bó mật thiết với gia đình.
C. Tâm trạng buồn tủi của một người con xa quê lâu ngày.
D. Tình yêu quê hương đậm đà của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Hạ Tri Chương
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu
PTBĐ
Câu 1
Câu 2
MIÊU TẢ
TỰ SỰ

BIỂU CẢM
QUA MIÊU TẢ
BIỂU CẢM
QUA TỰ SỰ

gia,
Hương âm ,

tồi
lão đại

Thiếu tiểu

vô cải
hồi.

mấn mao .
li
Thiếu tiểu li gia,
Hương âm vô cải,
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
(Trần Trọng San dịch)
Khi trao đổi về hai câu thơ trên, Nam cho rằng:
- Hai câu thơ đầu có sử dụng phép đối.
Còn Hoa lại bảo:
Tớ không đồng ý như vậy.
* Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
lão đại hồi,
mấn mao tồi.
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
( Tĩnh dạ tứ- Lí Bạch )
PHÉP ĐỐI TRONG
TĨNH DẠ TỨ
PHÉP ĐỐI TRONG
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Bình đối
(đối giữa hai câu)
Tiểu đối
(đối trong một câu)
tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: tòng hà xứ lai?
Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối đã dựng nên một tình huống thật trớ trêu nhưng đã làm toát lên tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng của Hạ Tri Chương.
Em có đồng ý không? Vì sao?
Nhi đồng
Khách
củng cố
1. Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất về nghệ thuật của bài thơ?
A. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với những từ ngữ trái nghĩa, biểu cảm với tự sự và miêu tả.
B. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với nghệ thuật nhân hoá.
C. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với ẩn dụ.
D. Ngôn ngữ bài thơ trang nhã, quý phái, trau chuốt…
2. Tình cảm và tâm trạng của tác giả trong bài thơ là…
A. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng vui mừng, háo hức khi trở về.
B. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
C. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng đau xót, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành hoa lệ.
3. So sánh hai câu thơ cuối của hai bản bản dịch thơ với nguyên tác và rút ra nhận xét.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ TIẾT 39
Học bài:
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Nắm vững các giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.
+ Sưu tầm một số tác phẩm văn thơ, ca nhạc có chủ đề quê hương.
* Chuẩn bị tiết 39.
+ Đọc các mẫu SGK.
+ Ôn lại các kiến thức về từ trái nghĩa đã học ở Tiểu học.
+ Trả lời các câu hỏi về từ trái nghĩa.
+ Chuẩn bị bài theo nội dung vở BT Ngữ văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)