Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến
Tổ Văn sử
Trường THCS Tiên Cát
Tiết 38:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
Tiếp xúc văn bản:
? Đọc:
I
Giọng chậm, buồn
? Tìm hiểu chú thích:
*Tác giả:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
(659-744) quê Chiết Giang (Trung Quốc)
Đỗ tiến sĩ, làm quan cho nhà Đường trên 50 năm

*Tác phẩm:
- Bài thơ được viết khi tác giả vừa đặt chân về làng sau bao năm làm việc xa quê
Tiếp xúc văn bản:
? Đọc:
I
? Tìm hiểu chú thích:
? Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Tiếp xúc văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
* Nhan đề bài thơ
"Ngẫu thư"
( Trong tình huống bị coi là khách
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
Ngẫu nhiên viết
duyên cớ
viết thơ)
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
->
biểu cảm qua tự sự

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
-> Đối
(vế câu,
từ loại,
C
V
C
V
cấu trúc ngữ pháp)

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1 Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
-> Câu kể,
=> Làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng, tuổi tác của một con người cả đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ
biểu cảm qua tự sự

-> Đối
(vế câu,
từ loại,
cấu trúc ngữ pháp)
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1. Hai câu thơ đầu:
Hương âm vô cải mấn mao tồi



->
biểu cảm qua miêu tả
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1 Hai câu thơ đầu:
Hương âm vô cải mấn mao tồi
-> Đối



Giọng quê
Tiếng nói mang bản sắc giọng riêng của một vùng quê(nghĩa hẹp)
Là chốn quê, hồn quê(nghĩa rộng)
Vẫn mang bản sắc quê, chốn quê hồn quê không thay đổi
Không đổi:
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1. Hai câu thơ đầu:
Hương âm vô cải mấn mao tồi
-> Đối



-> Câu miêu tả,
=>Tình quê hương bền vững đời đời không phai.
biểu cảm qua miêu tả
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

* Tóm lại:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1 Hai câu thơ đầu:
Hai câu thơ đầu nhà thơ chân thành thổ lộ tấm lòng son sắt, chung thuỷ, sự gắn bó thiết tha của tác giả đối với nơi chôn rau, cắt rốn của mình.
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1 Hai câu thơ đầu:
2.Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
->
biểu cảm qua tự sự
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1 Hai câu thơ đầu:
2.Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
-> Đối,
tình huống bất ngờ(kịch tính)
(ngây thơ, hồn nhiên)

(khách lạ giữa quê hương)
Trẻ con:

Tác giả- nhà thơ:

Có lí
nghịch lí
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1.Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
* Hình ảnh đối lập:
Trẻ con
Hớn hở, tươi cười,
đón tiếp
Tác giả
Ngậm ngùi, chua xót,
tan nát cõi lòng
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
1. Hai câu thơ đầu:
2.Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
->
Tóm lại:
Câu hỏi hồn nhiên ngây thơ của trẻ con để lại bao man mác bâng khuâng trong lòng li khách.
Vì cảnh ngộ mà phải xa quê, tuổi già sức yếu vẫn trở lại cố hương

Biểu cảm qua tự sự
-> Đối,
tình huống bất ngờ(kịch tính)
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
*Nghệ thuật:
Tiểu đối thành công

* Nội dung :
III
Tổng kết - ghi nhớ:
Tình yêu thắm thiết, chân thành, son sắt và thuỷ chung của tác giả đối với quê hương.
*Ghi nhớ:
SGK(Trang 128)
Tình huống bất ngờ
-Thơ hàm súc, nói ít gợi nhiều
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 1: Đánh dấu X vào các ô sau :
X
X
X
X
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 2: Bài thơ được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
Mới rời quê ra đi
Xa nhà xa quê đã lâu
Xa quê rất lâu nay mới trở về
Sống ở ngay quê nhà
I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 3: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là?
Vui mừng, háo hức khi trở về quê
Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi
Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương
Đau đớn luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 4: Phương thức biểu đạt chủ yếu trong bài thơ
" Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" là:
Biểu cảm trực tiếp
Biểu cảm gián tiếp
Tự sự
Miêu tả

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 5:Theo em tác giả cảm thấy tình quê hương từ sự việc nào?
Từ cuộc đời chính mình
Từ bọn trẻ làng
Cả A,B đúng
Cả A,B sai

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 6: Nhà thơ Hạ Tri Chương và nhà thơ Lí Bạch giống nhau ở điểm nào?
Cùng trông trăng nhớ quê
Cùng thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết
Yêu thiên nhiên
Cả A,B,C đúng

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 7: Hai bài thơ " Tĩnh dạ tứ" và " Hồi hương ngẫu thư" giống nhau ở?
Hoàn cảnh sáng tác
Tình huống nảy sinh cảm xúc
Chủ đề
Cả A,B,C

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 8: Dòng nào là dòng dịch nghĩa của câu thơ
" Hương âm vô cải, mấn mao tồi"
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
Trẻ con gặp mặt, không quen biết
Cười hỏi: khách nơi nào đến?

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 9: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối ?
Li - Hồi
Vấn - Lai
Thiếu - Lão
Tiểu - Đại

I
Tiếp xúc văn bản:
II
Phân tích văn bản:
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
III
Tổng kết - ghi nhớ:
IV
Luyện tập:
Câu 10: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn bát cú
Ngũ ngôn tứ tuyệt

Củng cố
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
><
><
><
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
*Mối quan hệ của bài thơ
Củng cố
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
*Tâm trạng bồi hồi
Buồn ngậm ngùi chua xót
Vừa vui vừa buồn
Nửa mừng nửa tủi
Mừng mừng tủi tủi
- Học thuộc lòng và phân tích bài thơ.
- Đọc trước bài " Từ trái nghĩa" và tìm các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
- Soạn trước bài thơ : " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)