Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Ng Van H |
Ngày 28/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 38 - Bài 10:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
TÁC PHẨM “ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” – HẠ TRI CHƯƠNG
回鄉偶書
少小離家老大迴,
鄉音無改鬢毛衰。
兒童相見不相識,
笑問客從何處來。
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?.
Dịch nghĩa :
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến ?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Phạm Sĩ Vĩ dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
Trần Trọng San dich
Phân tích văn bản:
1/ Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Nhận xét: Các cặp từ trọng mỗi vế câu tuy số chữ không bằng nhau nhưng đối nhau rất chỉnh cả từ loại lẫn cú pháp.
Phép đối - Tiểu đối
Phân tích văn bản:
2/ Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
- So sánh bản phiêm âm và bản dịch thơ:
+ Bản dịch thơ 1: Sai từ "không chào".
Mất từ "cười".
+ Bản dịch thơ 2: Mất từ "nhi đồng"
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Phân tích văn bản:
Câu hỏi :
Có ý kiến cho rằng: Tiếng cười và câu hỏi ngây thơ, hồn nhiên của bọn trẻ đã làm sống dậy tuổi thơ tươi đẹp, khiến lòng người khách xa quê như được sưởi ấm. Có ý kiến lại cho rằng: Tiếng cười trẻ thơ làm lòng người thêm xót xa, trống trải. ý kiến của em như thế nào? vì sao?
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Phân tích văn bản:
Câu hỏi :
Sự tương phản trong bài thơ còn được đẩy lên cao nhất ở câu kết trong sự so sánh với ba câu đầu. Hãy chỉ ra sự đối lập đó và nêu lên ý nghĩa?
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ, hình ảnh mộc mạc giản dị, giàu sức gợi.
- Sử dụng triệt để và thành công nghệ thuật đối.
- Cách biểu cảm độc đáo, đặc sắc: lấy yếu tố tự sự làm nền tảng, từ điểm nhìn tự sự mà bộc lộ tình cảm một cách chân thành thấm thía.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha, sâu đậm với quê hương trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
- Quê hương - đó là tình cảm thiêng liêng không thể thiếu trong mỗi con người.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Luyện tập:
Chọn 2 trong 4 bài tập em thích nhất để làm:
Bài tập 1:
1) Theo em, yếu tố quan trọng nhất tạo nên sức truyền cảm của bài thơ trên là:
Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
Cách biểu cảm thích hợp.
Tình cảm chân thành, sâu sắc.
Cả A và B
2) Giải thích sự lựa chọn của em:
Bài tập 2:
Qua bài thơ, em học tập được cách sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu cảm như thế nào?
Bài tập 3:
Tìm hiểu vẻ đẹp của một hình ảnh thơ đặc sắc qua sơ đồ sau:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về.)
Câu thơ gợi lên trong em suy nghĩ gì về hành trình cuộc đời con người và quy luật tình cảm của con người với quê hương?
Bài tập 4:
Bải thơ "Hồi hương ngãu thư" của Hạ Tri Chương gợi cho em nhớ đến những tác phẩm nào về tình yêu quê hương? Chép lại một vài câu thơ (đoạn thơ) mà em nhớ nhất.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Thiếu tiểu Lão đại
gia
Li hồi
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
TÁC PHẨM “ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” – HẠ TRI CHƯƠNG
回鄉偶書
少小離家老大迴,
鄉音無改鬢毛衰。
兒童相見不相識,
笑問客從何處來。
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?.
Dịch nghĩa :
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến ?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Phạm Sĩ Vĩ dịch
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
Trần Trọng San dich
Phân tích văn bản:
1/ Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Nhận xét: Các cặp từ trọng mỗi vế câu tuy số chữ không bằng nhau nhưng đối nhau rất chỉnh cả từ loại lẫn cú pháp.
Phép đối - Tiểu đối
Phân tích văn bản:
2/ Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
- So sánh bản phiêm âm và bản dịch thơ:
+ Bản dịch thơ 1: Sai từ "không chào".
Mất từ "cười".
+ Bản dịch thơ 2: Mất từ "nhi đồng"
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Phân tích văn bản:
Câu hỏi :
Có ý kiến cho rằng: Tiếng cười và câu hỏi ngây thơ, hồn nhiên của bọn trẻ đã làm sống dậy tuổi thơ tươi đẹp, khiến lòng người khách xa quê như được sưởi ấm. Có ý kiến lại cho rằng: Tiếng cười trẻ thơ làm lòng người thêm xót xa, trống trải. ý kiến của em như thế nào? vì sao?
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Phân tích văn bản:
Câu hỏi :
Sự tương phản trong bài thơ còn được đẩy lên cao nhất ở câu kết trong sự so sánh với ba câu đầu. Hãy chỉ ra sự đối lập đó và nêu lên ý nghĩa?
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ, hình ảnh mộc mạc giản dị, giàu sức gợi.
- Sử dụng triệt để và thành công nghệ thuật đối.
- Cách biểu cảm độc đáo, đặc sắc: lấy yếu tố tự sự làm nền tảng, từ điểm nhìn tự sự mà bộc lộ tình cảm một cách chân thành thấm thía.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha, sâu đậm với quê hương trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
- Quê hương - đó là tình cảm thiêng liêng không thể thiếu trong mỗi con người.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Luyện tập:
Chọn 2 trong 4 bài tập em thích nhất để làm:
Bài tập 1:
1) Theo em, yếu tố quan trọng nhất tạo nên sức truyền cảm của bài thơ trên là:
Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
Cách biểu cảm thích hợp.
Tình cảm chân thành, sâu sắc.
Cả A và B
2) Giải thích sự lựa chọn của em:
Bài tập 2:
Qua bài thơ, em học tập được cách sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu cảm như thế nào?
Bài tập 3:
Tìm hiểu vẻ đẹp của một hình ảnh thơ đặc sắc qua sơ đồ sau:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về.)
Câu thơ gợi lên trong em suy nghĩ gì về hành trình cuộc đời con người và quy luật tình cảm của con người với quê hương?
Bài tập 4:
Bải thơ "Hồi hương ngãu thư" của Hạ Tri Chương gợi cho em nhớ đến những tác phẩm nào về tình yêu quê hương? Chép lại một vài câu thơ (đoạn thơ) mà em nhớ nhất.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Thiếu tiểu Lão đại
gia
Li hồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Van H
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)