Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Ngụy Văn Hai |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Ngụy Văn Hai
Trường THCS Giao Lâm
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2.Tác phẩm:
-Bài thơ được tác giả viết khi ông về thăm quê cũ.
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
.
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải ,mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt không quen biết,
Cười hỏi: khách ở nơI nào đến?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đã khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Cảnh làng quê Chiết Giang êm ả, thanh bình
(659-744)
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: (659-744)
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2. Tác phẩm:
-Bài thơ được tác giả viết khi ông về thăm
quê cũ.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
-Nhà thơ có những thay đổi:
+Vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.
Không thay đổi:
+giọng quê
Theo quy luật của thời gian.
Chất quê và hồn quê không thay đổi.
-Đối vế câu: Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi,
Hương âm vô cảI > < mấn mao tồi.
-Đối từ loại: Thiếu tiểu > < lão đại ,Li > Hương âm > < mấn mao, Vô cải> < tồi
-Đối cú pháp: mỗi vế câu đều có một cụm chủ vị.
Làm rõ việc đi về và sự thay đổi, không thay đổi; đồng thời khẳng định tình yêu quê hương của nhà thơ.
-Diễn tả cảm xúc bồi hồi của tác giả trước
dòng chảy của thời gian; đồng thời khẳng
định tình cảm bền bỉ của ông đối với quê
hương thân yêu.
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: (659-744)
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2.Tác phẩm
-Bài thơ được viết khi tác giả về thăm quê cũ.
II.Đọc và tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu thơ đầu:
-Diễn tả cảm xúc bồi hồi của tác giả trước
dòng chảy của thời gian; đòng thời khẳng
định tình cảm bền bỉ của ông đối với quê hương thân yêu.
2. Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Nỗi buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa.
Khơi dậy tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ.
-Dòng cảm xúc buồn tủi, xót xa đã khơi dậy tình
cảm quê hương thắm thiết luôn thường trực
trong trái tim tác giả.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
* Nghệ thuật: Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự,
nghệ thuật đối điêu luyện, tài tình, giọng điệu hóm hỉnh
,ngậm ngùi gợi cảm xúc.
2.Nội dung:
(Ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
* Nội dung: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả.
Bài tập: Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài "Hồi hương ngẫu thư" và những điều em cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
Trường THCS Giao Lâm
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2.Tác phẩm:
-Bài thơ được tác giả viết khi ông về thăm quê cũ.
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
.
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải ,mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt không quen biết,
Cười hỏi: khách ở nơI nào đến?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đã khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Cảnh làng quê Chiết Giang êm ả, thanh bình
(659-744)
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: (659-744)
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2. Tác phẩm:
-Bài thơ được tác giả viết khi ông về thăm
quê cũ.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
-Nhà thơ có những thay đổi:
+Vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.
Không thay đổi:
+giọng quê
Theo quy luật của thời gian.
Chất quê và hồn quê không thay đổi.
-Đối vế câu: Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi,
Hương âm vô cảI > < mấn mao tồi.
-Đối từ loại: Thiếu tiểu > < lão đại ,Li >
-Đối cú pháp: mỗi vế câu đều có một cụm chủ vị.
Làm rõ việc đi về và sự thay đổi, không thay đổi; đồng thời khẳng định tình yêu quê hương của nhà thơ.
-Diễn tả cảm xúc bồi hồi của tác giả trước
dòng chảy của thời gian; đồng thời khẳng
định tình cảm bền bỉ của ông đối với quê
hương thân yêu.
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết :38: Văn bản:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: (659-744)
-Ông là một nhà thơ lớn ở đời Đường.
2.Tác phẩm
-Bài thơ được viết khi tác giả về thăm quê cũ.
II.Đọc và tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu thơ đầu:
-Diễn tả cảm xúc bồi hồi của tác giả trước
dòng chảy của thời gian; đòng thời khẳng
định tình cảm bền bỉ của ông đối với quê hương thân yêu.
2. Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Nỗi buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa.
Khơi dậy tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ.
-Dòng cảm xúc buồn tủi, xót xa đã khơi dậy tình
cảm quê hương thắm thiết luôn thường trực
trong trái tim tác giả.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
* Nghệ thuật: Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự,
nghệ thuật đối điêu luyện, tài tình, giọng điệu hóm hỉnh
,ngậm ngùi gợi cảm xúc.
2.Nội dung:
(Ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
* Nội dung: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả.
Bài tập: Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài "Hồi hương ngẫu thư" và những điều em cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngụy Văn Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)