Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Binh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7
Năm học 2009-2010
Giáo viên thực hiện:Phan Thị Thanh Bình
Đơn vị: Trường THCS Phượng Cách
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ thaogiảng
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bức tranh sau:
1. H×nh ¶nh trªn gîi nhí ®Õn bµi th¬ §­êng nµo?
2. §äc thuéc lßng bµi th¬ (phÇn dÞch th¬): TÜnh d¹ tø (LÝ B¹ch)
- Nªu néi dung cña bµi th¬?

Tiết 38 - Bài 10:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
-Hạ Tri Chương-
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả.
- Hạ Tri Chương -
(659 - 744)
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
Hạ Tri Chương ( 659 - 744 ); Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu (Chiết Giang - Trung Quốc). Là một trong những thi sĩ lớn của đời Đường.
965 ông đỗ tiến sĩ và là đại quan của triều Đường
Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An , sau đó cáo quan về quê
Thơ của ông thanh đạm, nhẹ nhàng gợi cảm, biểu lộ một trái tim nhân hậu.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
- Bài thơ được viết khi ông cáo quan về nghỉ hưu tại quê nhà.
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
+ Hồi :
+ Hương :
+ Ngẫu :
+ Thư :
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ, ngẫu nhiên
Chép, viết, ghi lại
1/ Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.

Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
2/ Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
Khách ở chốn nào lại chơi?
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị. Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
- Biểu cảm gián tiếp.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả.
3. Ghi nhớ: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc,
hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của
một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới
đặt chân trở về quê cũ.
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
Câu 1: Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A. Mới rời quê ra đi
B. Xa nhà xa quê đã lâu
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về
D. Sống ở ngay quê nhà
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Câu 2: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê
hương nhiều đổi thay
C. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành
D. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành
khách lạ giữa quê hương

Câu 3: Em đã được học những bài thơ nào diễn tả nỗi nhớ quê hương của các tác giả? So với nỗi nhớ quê hương của Lý Bạch thì nỗi nhớ quê hương của Hạ Tri Chương có gì độc đáo
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản.
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Gợi ý: Cùng là tiếng lòng về quê hương nhưng nếu Lý Bạch từ nơi xa ngắm trăng vọng về, nhờ về quê hương thì Hạ Tri Chương đứng ngay trên mảnh đất quê hương mà giãi bày tấm lòng tha thiết với quê hương
Hồi hương ngẫu thư kì nhị
-Hạ Tri Chương-
Phiên âm:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn trước cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa.

Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.
- Soạn bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" (Đỗ Phủ).
Ti�t 38 - B�i 10:
Ng�u nhi�n vi�t nh�n buỉi míi vỊ qu�
(H�i h��ng ng�u th�) - H� Tri Ch��ng -
Giờ học đến đây kết thúc.
Mong được sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ thăm lớp để tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục
Cuối cùng tôi xin chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc.
Chúc các em về nhà làm bài thật tốt.

Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Binh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)