Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 7/3 TRƯỜNG THCS LƯƠNG HÒA A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ,
THĂM LỚP NGÀY HÔM NAY
Bài 10:
Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TUẤN
Trường THCS Lương Hòa A
Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Phiên âm
Dịch
nghĩa
Dịch
thơ
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
THẢO LUẬN
Thời gian 3 phút, theo bàn
Nghệ thật đối lập được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ.
Hãy: - Chỉ ra các phương diện của phép đối:
+ Đối từ loại.
+ Đối vế câu.
- Tác dụng của việc dùng phép đối ?
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
THẢO LUẬN
Theo bàn – Thời gian 2 phút
Câu 1: Hãy so sánh sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu đầu và hai câu cuối có gì giống nhau về giọng điệu?
Hai câu đầu: Giọng kể và tả,
rất bình thường. Phảng phất nỗi buồn.
Hai câu cuối: Giọng kể và hỏi hết sức hồn nhiên. Đau xót, ngậm ngùi kín đáo.
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương và bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lý Bạch đều viết về tình quê hương nhưng cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài khác nhau. Em hãy chỉ ra chỗ khác nhau đó?
Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--
Đối lập, tạo tình huống.
Tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài tập 1: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?
Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
Vui mừng, háo hức khi về quê.
Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ của quê hương.
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM
Bài tập 2: Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A. Xa nhà, xa quê đã lâu nay mới trở về quê.
B. Mới xa quê.
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn bát cú D. Thất ngôn tứ thuyệt đường luật
Bài tập 4: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ?
A. Đối lập, tương phản. B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
Qua bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” . Em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong thời đại hiện nay?
BÀI TẬP NÊU CẢM NGHĨ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎA VÀ THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)