Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Kim Oanh |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Cho m?ng cỏc th?y cụ giỏo v? d? gi? tham l?p 7A2
GV Ngụ Th? Kim Oanh
Trường THCS Chu Mạnh Trinh
Tổ Xã hội
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bức tranh sau:
* Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào?
* Đọc thuộc lòng bài thơ (phần phiờn õm v dịch thơ):
* Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Tiết 38 H?I HUONG NG?U THU
(Ng?u nhiờn vi?t nhõn bu?i m?i v? quờ)
-Hạ Tri Chương-
I. Tìm hiểu chung
T¸c gi¶:
+ Quê:
- Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông)
+ Bản thân:
- Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).
+ Sự nghiệp:
- Đỗ Tiến Sĩ làm đến Bí thư giám
- Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
+ Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 85 tuổi mới trở về quê hương
Hạ Tri Chương
(659 - 744)
+ Hồi :
+ Hương:
+ Ngẫu:
+ Thư:
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ, ngẫu nhiên
Chép, viết, ghi lại
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
2. Tác phẩm:
*Nhan đề bài thơ:H?i huong ng?u thu
- "Ngẫu nhiên viết" chứ không phải ch? d?ng, tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên.
*Thể loại:
- Nguyên tác: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Dịch thơ: Thể thơ lục bát.
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
- Dịch không sát nghĩa từ : "không chào"
- Mất từ: " cu?i"
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
---------------
------------
---------------------
------------
-------------------
-----------
---------------------------
- Dịch chưa sát nghĩa :"Sương pha mái đầu"
- Mất từ: "nhi đồng"
---------------------
---------
----------------
Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất (nguyên tác)
II. Phân tích văn bản:
1/ Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
=> Phộp ti?u d?i, phuong th?c k?, t?
=> Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê; sự thay đổi v khụng thay d?i c?a nhà thơ
? Tạo giọng điệu: Bề ngoài dường như khách quan, bình thản (kể lại các sự việc) song phảng phất một cảm xúc buồn, bồi hồi trước sự chảy trôi của thời gian và thể hiện tấm lòng của tác giả với quê hương.
2/ Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
- Bị coi là khách ngay giữa quê mình, giữa nơi chôn rau cắt rốn.
? Điều này không vô lí vì: + Tác giả đã thay đổi.
+ Quê hương cũng đã thay đổi.
- Tâm trạng: Lúc đầu ngạc nhiên bất ngờ ? buồn tủi? ngậm ngùi
?xót xa cùng ập đến.
Tạo giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh.
- Nội dung của hai câu thơ đầu và hai câu thơ sau có mối liên hệ chặt chẽ: Vẫn là những lời miêu tả, kể tự nhiên khách quan, vẫn là những sự ngẫu nhiên. Nhưng đằng sau tất cả sự khách quan và ngẫu nhiên đó là tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng của tác giả đối với quê hương.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với quê hương.
3. Ghi nhớ:
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp .
Bài tập
C©u 1: Bµi th¬ “Håi h¬ng ngÉu th” ®îc t¸c gi¶ viÕt trong hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Xa nhµ xa quª ®· l©u
C. Xa quª rÊt l©u nay míi trë vÒ
D. Sèng ë ngay quª nhµ
C©u 2: T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ lµ g×?
A. Vui mõng, h¸o høc khi trë vÒ quª
B. Buån th¬ng tríc c¶nh quª
h¬ng nhiÒu ®æi thay
C. NgËm ngïi, hÉng hôt khi trë thµnh kh¸ch l¹ gi÷a quª h¬ng
D. §au ®ín, luyÕn tiÕc khi ph¶i xa chèn kinh thµnh
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.
- Soạn bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" (Đỗ Phủ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)