Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
.
Dọc thuộc bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lí Bạch phần phiên âm và dịch thơ.
Nêu cảm nhận của em về bài thơ đó.
Tu?n 10,Tiết 37
Van Bản :
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi Hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -


I. Tỡm hi?u chung.
1. Tác giả.
- Hạ Tri Chương (659-744) Quê ở Việt Châu (nay là Chiết Giang) Trung Quốc.
- Dậu tiến sĩ nam 695,làm quan cho Dường Huyền Tông trên 50 nam.
- Tính tỡnh phóng khoáng,là bạn với thi tiên Lí Bạch.

Văn bản
NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª
( Håi H­¬ng ngÉu th­)
- H¹ Tri Ch­¬ng -

Hạ Tri Chương
(659-744)
2. Van b?n
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Bài thơ ra đời trong khoảnh khắc tác giả vừa đặt chân về quê cũ.
2. Thể thơ:
- Phiên âm :Thất ngôn tứ tuyệt Dường luật.
-Bốn câu ,bảy ch?.
-Hiệp vần cuối câu 1, 2, 4 (đều là vần bằng).
-Nhịp thường là 4/3 , 3/4.
- Dịch thơ: Lục bát.


Van Bản :
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi Hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -

I. Tìm hiểu chung.
1. T¸c gi¶.
2. Van b?n
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Bài thơ ra đời trong khoảnh khắc tác giả vừa đặt chân về quê cũ.
2. Thể thơ:


Van Bản :
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi Hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -

I. Tìm hiểu chung.
1. T¸c gi¶.
3.PTBĐ: Biểu cảm thông qua tự sự.
4. Bố cục:
Chia làm 2 phần
+ Hai câu đầu
+ Hai câu cuối

1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:
- Việc sáng tác bài thơ là ngẫu nhiên, nhưng tỡnh cảm của tác giảvới quê hương không phải ngẫu nhiên mà rất sâu nặng.
" Ng?u nhiờn vi?t" vỡ tỏc gi? khụng cú ch? d?nh l�m tho lỳc m?i d?t chõn t?i quờ nh� ? tỏc gi? b? g?i l� khỏch ? cỳ s?c th?t s? ? duyờn c? (?n sõu l� tỡnh c?m quờ huong sõu n?ng thu?ng tr?c lỳc n�o cung mu?n th? l?)
? ng?u nhiờn ? khi?n tỏc gi? l�m b�i tho n�y.


I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
“ Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không có chủ định làm thơ lúc mới đặt chân tới quê nhà → tác giả bị gọi là khách → cú sốc thật sự → duyên cớ (ẩn sâu là tình cảm quê hương sâu nặng thường trực lúc nào cũng muốn thổ lộ)
→ ngẫu nhiên → khiến tác giả làm bài thơ này.
b. Cấu tứ của bài thơ
** Phiên âm chữ Hán: nhịp 4/3, riêng câu 4 nhịp 2/5; giọng chậm; riêng câu 3: giọng ngạc nhiên; câu 4: giọng hỏi
* Nguyên tác thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể trắc ( tiếng thứ 2 câu 1 là thanh trắc(tiểu)).
**Nhịp trong hai bản dịch khác nhau


→ cả 2 là lục bát dân tộc.
**Nhịp trong hai bản dịch khác nhau
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
** Phiên âm chữ Hán: nhịp 4/3, riêng câu 4 nhịp 2/5; giọng chậm; riêng câu 3: giọng ngạc nhiên; câu 4: giọng hỏi
* Nguyên tác thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể trắc ( tiếng thứ 2 câu 1 là thanh trắc(tiểu)).
**Nhịp trong hai bản dịch khác nhau


c. Hai câu thơ đầu:
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
c. Hai câu thơ đầu:
- Lời kể của tác giả vể quãng đời xa quê làm quan ( từ lúc còn trẻ đến lúc già).
- Lời tự nhận xét: đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương, giọng nói không hề thay đổi nhưng tóc nai đã rụng.
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch )

? Phân tích và chỉ ra tác dụng của phép đối trong câu 1 và câu 2?
Câu 1
Thiếu tiểu li gia
Thiếu tiểu
li
Lão đại hồi
Lão đại
hồi
><
><
><
Dối lập (từ trái nghĩa)
Kể
Cảnh ngộ
Nỗi đau
Sự thành
đạt
-> Vế C - V
-> DT
-> DT
Câu 2
Hương âm vô cải
Hương âm
Vô cải
Mấn mao tồi
Mấn mao
tồi
><
><
><
Dối lập
Miêu tả
Tỡnh quê tha thiết
-> Vế C - V
-> DT
-> Dối ý
Câu 1
Thiếu tiểu li gia
Thiếu tiểu
li
Lão đại hồi
Lão đại
hồi
><
><
><
Dối lập
Kể
Cảnh ngộ
Câu 2
Hương âm vô cải
Hương âm
Vô cải
Mấn mao tồi
Mấn mao
tồi
><
><
><
Dối lập
Miêu tả
Tình quê tha thiết
Vế C - V
DT
ý
Trân trọng
d. Hai câu sau:
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
c. Hai câu thơ đầu:
- Lời kể của tác giả vể quãng đời xa quê làm quan ( từ lúc còn trẻ đến lúc già).
- Lời tự nhận xét: đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương, giọng nói không hề thay đổi nhưng tóc nai đã rụng.
? Bị coi là khách lạ tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
Ngạc nhiên, bất ngờ
Buồn tủi
Ngậm ngùi
Xót xa
? Từ tâm trạng vui buồn của tác giả em nhận ra dụng ý nghệ thuật nào của nhà thơ?
Dùng hỡnh ảnh, âm thanh tươi vui của trẻ nhỏ
Tỡnh cảm ngậm ngùi của nhà thơ
d. Hai câu sau:
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
c. Hai câu thơ đầu:
- Lời kể của tác giả vể quãng đời xa quê làm quan ( từ lúc còn trẻ đến lúc già).
- Lời tự nhận xét: đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương, giọng nói không hề thay đổi nhưng tóc nai đã rụng.
- Tình huống bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ.
- Cảm giác thấm thía của tác giả khi chợt thấy mình thành nguời xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương.
2. Nghệ thuật.
- Sử dụng các yếu tố tự sự ( lời kể của tác giả).
- Cấu tứ độc đáo.
- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả:
Thiếu tiểu li gia>< lão đại hồi
Hương âm vô cải >< mấn mao tồi.
- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối.
3. Ý nghĩa văn bản
d. Hai câu sau:
1. Nội dung
a. ý nghĩa nhan đề:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu văn bản:
Tiết 37. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
b. Cấu tứ của bài thơ
c. Hai câu thơ đầu:
- Tình huống bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ.
- Cảm giác thấm thía của tác giả khi chợt thấy mình thành nguời xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương.
2. Nghệ thuật.
- Sử dụng các yếu tố tự sự ( lời kể của tác giả).
- Cấu tứ độc đáo.
- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả:
Thiếu tiểu li gia>< lão đại hồi
Hương âm vô cải >< mấn mao tồi.
- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối.
Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
Dặn dò
Học bài
Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)