Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Kiều |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê vẫn thế tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
Trẻ đi già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ”
Phạm Sĩ Vĩ
Trần Trọng San
Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng, hà xứ lai?
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
Nguyên văn
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
Hạ Tri Chương (659 - 744)
- Là nhà thơ Trung Quốc đời Đường
Đỗ tiến sĩ năm 695, sinh sống ở kinh đô Trường An 50 năm.
Được vua Đường Huyền Tông rất vị nể.
Ông cáo quan về quê làm đạo sĩ.
Là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch
Thích uống rượu, tính tình hào phóng.
Hồi hương ngẫu thư
Hạ Tri Chương
LÀNG QUÊ CỦA HẠ TRI CHƯƠNG
*. Hoàn cảnh sáng tác
Hãy
giới
thiệu
hoàn
cảnh
sáng
tác
của
bài
thơ?
Bài thơ được viết ngẫu hứng nhân
lúc ông cáo quan hồi hương.
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Bài thơ được viết ngẫu hứng nhân
lúc ông cáo quan hồi hương.
* Thể loại:
Bài thơ được viết theo thể nào? Được dịch theo thể nào?
- Nguyên tác: Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Dịch thơ: Thể lục bát
Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?
- Bài thơ được viết một cách tình cờ, ngẫu nhiên.
a. Hai câu đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi.
Câu hỏi thảo luận:
Chỉ ra phép đối trong 2 câu thơ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
- Nghệ thuật đối:
+ Tiểu li gia / lão đại hồi
+ hương âm / mấn mao
+ vô cải / tồi
=> Tiểu đối, đối cả ý và lời, câu thơ cân đối, có hồn.
Hai câu đầu câu nào là câu kể
, kể về việc gì? Câu nào là câu
tả, tả gì? Qua đó tác giả bộc
lộ cảm xúc gì?
- Câu 1: kể khái quát về cuộc đời
=> Nỗi buồn, bồi hồi trước sự trôi nhanh của thời gian.
- Câu 2: tả sự thay đổi của vóc dáng nhưng giọng quê không đổi.
=> Sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc.
Tiết 38. Văn bản: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
b. Hai câu cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Dịch thơ
Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ về đến làng? Tại sao lại có chuyện như vậy? Chuyện này tác động đến nhà thơ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận:
- Trẻ con ùa ra ngắm tác giả như người lạ, hỏi ở đâu đến?
- Tác giả: ngạc nhiên, buồn tủi.
=> Tình huống đầy bi hài: Trẻ càng vui, tác giả càng buồn tê tái
TỔNG KẾT
Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của bài thơ
Nghệ thuật:
+ Tiểu đối cả về ý và lời.
+ Phương thức tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
+ Giọng thơ hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
Qua bài thơ em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả với quê hương?
BÀI TẬP
1. Đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí.
2. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San?
Mỗi bài thơ đều có cái hay riêng, dịch tương đối sát với nguyên tác, tuy nhiên mỗi bài lại có những hạn chế nhất định.
+ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ thì có sự xuất hiện của nhi đồng với những tiếng cười, nói, hỏi hồn nhiên, càng làm tăng nỗi buồn tủi của tác giả.
+ Bản dịch của Trần Trọng San lại có sự xuất hiện của người cùng quê nhưng đối với ông rất xa lạ, khách sáo khiến nhà thơ rất buồn.
X
X
X
X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc lòng bài thơ phần phiên âm, dịch thơ và nội dung.
Sưu tầm thêm bài thơ cùng chủ đề hồi hương ngẫu thư thứ 2.
Soạn bài từ trái nghĩa
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC Ở ĐÂY!
Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh
đã tham dự!
Giọng quê vẫn thế tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
Trẻ đi già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ”
Phạm Sĩ Vĩ
Trần Trọng San
Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng, hà xứ lai?
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
Nguyên văn
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
Hạ Tri Chương (659 - 744)
- Là nhà thơ Trung Quốc đời Đường
Đỗ tiến sĩ năm 695, sinh sống ở kinh đô Trường An 50 năm.
Được vua Đường Huyền Tông rất vị nể.
Ông cáo quan về quê làm đạo sĩ.
Là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch
Thích uống rượu, tính tình hào phóng.
Hồi hương ngẫu thư
Hạ Tri Chương
LÀNG QUÊ CỦA HẠ TRI CHƯƠNG
*. Hoàn cảnh sáng tác
Hãy
giới
thiệu
hoàn
cảnh
sáng
tác
của
bài
thơ?
Bài thơ được viết ngẫu hứng nhân
lúc ông cáo quan hồi hương.
Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Bài thơ được viết ngẫu hứng nhân
lúc ông cáo quan hồi hương.
* Thể loại:
Bài thơ được viết theo thể nào? Được dịch theo thể nào?
- Nguyên tác: Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Dịch thơ: Thể lục bát
Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?
- Bài thơ được viết một cách tình cờ, ngẫu nhiên.
a. Hai câu đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi.
Câu hỏi thảo luận:
Chỉ ra phép đối trong 2 câu thơ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
- Nghệ thuật đối:
+ Tiểu li gia / lão đại hồi
+ hương âm / mấn mao
+ vô cải / tồi
=> Tiểu đối, đối cả ý và lời, câu thơ cân đối, có hồn.
Hai câu đầu câu nào là câu kể
, kể về việc gì? Câu nào là câu
tả, tả gì? Qua đó tác giả bộc
lộ cảm xúc gì?
- Câu 1: kể khái quát về cuộc đời
=> Nỗi buồn, bồi hồi trước sự trôi nhanh của thời gian.
- Câu 2: tả sự thay đổi của vóc dáng nhưng giọng quê không đổi.
=> Sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc.
Tiết 38. Văn bản: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
b. Hai câu cuối:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Dịch thơ
Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ về đến làng? Tại sao lại có chuyện như vậy? Chuyện này tác động đến nhà thơ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận:
- Trẻ con ùa ra ngắm tác giả như người lạ, hỏi ở đâu đến?
- Tác giả: ngạc nhiên, buồn tủi.
=> Tình huống đầy bi hài: Trẻ càng vui, tác giả càng buồn tê tái
TỔNG KẾT
Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của bài thơ
Nghệ thuật:
+ Tiểu đối cả về ý và lời.
+ Phương thức tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
+ Giọng thơ hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
Qua bài thơ em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả với quê hương?
BÀI TẬP
1. Đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí.
2. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San?
Mỗi bài thơ đều có cái hay riêng, dịch tương đối sát với nguyên tác, tuy nhiên mỗi bài lại có những hạn chế nhất định.
+ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ thì có sự xuất hiện của nhi đồng với những tiếng cười, nói, hỏi hồn nhiên, càng làm tăng nỗi buồn tủi của tác giả.
+ Bản dịch của Trần Trọng San lại có sự xuất hiện của người cùng quê nhưng đối với ông rất xa lạ, khách sáo khiến nhà thơ rất buồn.
X
X
X
X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc lòng bài thơ phần phiên âm, dịch thơ và nội dung.
Sưu tầm thêm bài thơ cùng chủ đề hồi hương ngẫu thư thứ 2.
Soạn bài từ trái nghĩa
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC Ở ĐÂY!
Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh
đã tham dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)