Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Hạ Tri Chương (659 - 744)
quê Chiết Giang (TQ), đỗ
tiến sĩ, làm quan hơn 50
năm, được vua Đường và
các quan trong triều vị nể.
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Thể thơ:
Phiên âm:
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Số câu/ bài: 4
Số chữ/ dòng: 7
Vần: hồi/ tồi ("lai" ở câu 4 không
hiệp vần với vần ở câu 1 và 2,
gọi là "lạc vận")
Thất ngôn tứ tuyệt
Dịch thơ:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Hai bản dịch thơ: dịch theo thể lục bát
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Thể thơ:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t:
biểu cảm
Thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc, chú thích
1. Đọc
Phiên âm:
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bản thứ nhất:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Bản thứ hai:
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Hồi:
Hương:
Ngẫu:
Thư:
Thiếu:
Li:
Vấn:
Đại:
Nhi đồng:
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ
Viết, ghi lại
Trẻ
Xa, rời
Lớn
Trẻ con
Hỏi
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
"Ngẫu thư":
Ngẫu nhiên viết
chứ không phải bộc lộ tình
cảm 1 cách ngẫu nhiên. Ngẫu
nhiên viết vì tác giả không
chủ định làm thơ lúc đặt chân
về đến quê.
"Hồi hương":
Trở về quê hương
Tình huống viết:
bị gọi là "khách"
Tác giả
- Cho thấy, tác giả viết
một cách ngẫu nhiên,
không có chủ ý từ trước
- Tình cảm quê hương
sâu nặng, thường trực.
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
- Dùng phép đối
Làm bật nội dung:
+ Sự trở về của tác giả;
vóc dáng, tuổi tác thay
đổi nhưng giọng quê
không đổi.
* Dùng yếu tố thay đổi (mái tóc)
để nói cái không thay đổi (giọng
quê)
* Làm rõ sự đi về của tác giả. Trẻ
đi làm quan, thực hiện lí tưởng phò
đời giúp nước; già trở về quê hương
- Nơi chôn rau cắt rốn.
Phép đối
Tình cảm gắn bó với
quê hương của tác giả.
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi
Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen
Nói ra sợ mất lòng em
Van em, em hãy giữ yên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng, gió nội bay đi ít nhiều.
Bài thơ:
Chân quê
(Nguyễn Bính)
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Cho biết sự trở về
của tác giả và tình
yêu, sự gắn bó của
ông với quê hương
3. Hai câu cuối
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Lời tường thuật khách quan,
có phần hóm hỉnh
- Dùng hình ảnh, âm thanh vui tươi
để thể hiện tình cảm ngậm ngùi.
Trở về quê mà bị xem là khách,
còn các cháu nhi đồng vui cười
chào đón, thật trớ trêu.
Giọng điệu bi hài
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Cho biết sự trở về
của tác giả và tình
yêu, sự gắn bó của
3. Hai câu cuối
- Về đến quê, bọn trẻ làng tươi cười chào đón, hỏi thăm
Tác giả đau xót ngậm ngùi
vì quê hương thay đổi, vì
mình xa quê lâu ngày thành
ra xa lạ với trẻ làng, bị coi là
"khách"
IV. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk/128)
Viết ngẫu nhiên, không
chủ ý, thể hiện tình cảm
quê hương sâu nặng.
ông với quê hương
So sánh 2 bản dịch thơ của
Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
Giống: dịch theo thể lục bát, nội dung cơ bản
là đảm bảo
- Khác:
+ Văn bản của Phạm Sĩ Vĩ có thể hiểu rằng bọn trẻ không chào tác giả, mất từ "cười", câu đầu đối cân xứng 3/3
+ Văn bản của Trần Trọng San sát phiên âm hơn
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Hạ Tri Chương (659 - 744)
quê Chiết Giang (TQ), đỗ
tiến sĩ, làm quan hơn 50
năm, được vua Đường và
các quan trong triều vị nể.
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Thể thơ:
Phiên âm:
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Số câu/ bài: 4
Số chữ/ dòng: 7
Vần: hồi/ tồi ("lai" ở câu 4 không
hiệp vần với vần ở câu 1 và 2,
gọi là "lạc vận")
Thất ngôn tứ tuyệt
Dịch thơ:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Hai bản dịch thơ: dịch theo thể lục bát
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Thể thơ:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t:
biểu cảm
Thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc, chú thích
1. Đọc
Phiên âm:
Hồi hương ngẫu thư
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bản thứ nhất:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Bản thứ hai:
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
(Trần Trọng San dịch)
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Hồi:
Hương:
Ngẫu:
Thư:
Thiếu:
Li:
Vấn:
Đại:
Nhi đồng:
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ
Viết, ghi lại
Trẻ
Xa, rời
Lớn
Trẻ con
Hỏi
Tiết 36: Văn bản Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
"Ngẫu thư":
Ngẫu nhiên viết
chứ không phải bộc lộ tình
cảm 1 cách ngẫu nhiên. Ngẫu
nhiên viết vì tác giả không
chủ định làm thơ lúc đặt chân
về đến quê.
"Hồi hương":
Trở về quê hương
Tình huống viết:
bị gọi là "khách"
Tác giả
- Cho thấy, tác giả viết
một cách ngẫu nhiên,
không có chủ ý từ trước
- Tình cảm quê hương
sâu nặng, thường trực.
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
- Dùng phép đối
Làm bật nội dung:
+ Sự trở về của tác giả;
vóc dáng, tuổi tác thay
đổi nhưng giọng quê
không đổi.
* Dùng yếu tố thay đổi (mái tóc)
để nói cái không thay đổi (giọng
quê)
* Làm rõ sự đi về của tác giả. Trẻ
đi làm quan, thực hiện lí tưởng phò
đời giúp nước; già trở về quê hương
- Nơi chôn rau cắt rốn.
Phép đối
Tình cảm gắn bó với
quê hương của tác giả.
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi
Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen
Nói ra sợ mất lòng em
Van em, em hãy giữ yên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng, gió nội bay đi ít nhiều.
Bài thơ:
Chân quê
(Nguyễn Bính)
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Cho biết sự trở về
của tác giả và tình
yêu, sự gắn bó của
ông với quê hương
3. Hai câu cuối
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Lời tường thuật khách quan,
có phần hóm hỉnh
- Dùng hình ảnh, âm thanh vui tươi
để thể hiện tình cảm ngậm ngùi.
Trở về quê mà bị xem là khách,
còn các cháu nhi đồng vui cười
chào đón, thật trớ trêu.
Giọng điệu bi hài
Tiết 36: Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I. Tác giả, tác phẩm
II. Đọc, chú thích
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nhan đề bài thơ
2. Hai câu đầu
Cho biết sự trở về
của tác giả và tình
yêu, sự gắn bó của
3. Hai câu cuối
- Về đến quê, bọn trẻ làng tươi cười chào đón, hỏi thăm
Tác giả đau xót ngậm ngùi
vì quê hương thay đổi, vì
mình xa quê lâu ngày thành
ra xa lạ với trẻ làng, bị coi là
"khách"
IV. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk/128)
Viết ngẫu nhiên, không
chủ ý, thể hiện tình cảm
quê hương sâu nặng.
ông với quê hương
So sánh 2 bản dịch thơ của
Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
Giống: dịch theo thể lục bát, nội dung cơ bản
là đảm bảo
- Khác:
+ Văn bản của Phạm Sĩ Vĩ có thể hiểu rằng bọn trẻ không chào tác giả, mất từ "cười", câu đầu đối cân xứng 3/3
+ Văn bản của Trần Trọng San sát phiên âm hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)