Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay
Giáo viên : Trần Quang Huy
Tổ : Khoa học xã hội
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bức tranh sau:
Tiết 38 Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Quờ: Chiết Giang-Trung Quốc
- S? nghi?p:
+ Đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập
và làm quan trên 50 năm ở
Trường An, năm 85 tuổi ông
mới trở về quê
+ Ông còn để lại hơn 20 bài thơ.
Hạ Tri Chương
(659 - 744)
2. Tác phẩm:
Sáng tác khi ông vừa đặt chân về quê cũ sau bao năm xa cách.
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TrÇn Träng San dÞch, trong Th¬ ®êng, tËp I
B¾c ®Èu, Sµi Gßn, 1986)
- Dịch chưa sát nghĩa từ: không chào
- Mất từ: cu?i
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ?
(Ph¹m SÜ VÜ dÞch, trong Th¬ ®êng, tËp I
NXB v¨n häc, Hµ Néi, 1987)
---------------
------------
---------------------
------------
-------------------
-----------
--------------------------
- Dịch chưa sát nghĩa: sương pha mái đầu
- Mất từ: nhi đồng
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
--------------------
-----------
----------------
II. Đọc và tìm hiểu chung:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
---------
-------
*Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
- Hồi:
- Hương:
- Ngẫu:
- Thư:
- Gia:
- Tương:
trở về
làng, quê hương
tình cờ, ngẫu nhiên
chép, viết, ghi lại
nhà
cùng nhau.
*Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt sau:
- Hồi (trở về):
- Hương (làng, quê hương):
- Gia (nhà):
- Tương (cùng nhau):
hồi cư, khứ hồi, thu hồi.
cố hương, hương ước, hương sư.
gia đình, gia súc, quốc gia.
tương đồng, tương tự, tương ái.
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
2. Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với
quê hương trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ.
Bài tập
C©u 1: Bµi th¬ “Håi h¬ng ngÉu th” ®îc t¸c gi¶ viÕt trong
hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Xa nhµ xa quª ®· l©u nhng cha trë vÒ
C. Xa quª rÊt l©u nay míi trë vÒ
D. Sèng ë ngay quª nhµ.
C©u 2: T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ lµ t©m tr¹ng nh
thÕ nµo?
A. Vui mõng, h¸o høc khi trë vÒ quª
B. Buån th¬ng tríc c¶nh quª h¬ng nhiÒu ®æi thay
C. NgËm ngïi, hÉng hôt khi trë thµnh kh¸ch l¹ gi÷a quª
h¬ng
D. §au ®ín, luyÕn tiÕc khi ph¶i xa chèn kinh thµnh
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư?
Bài tập
a. Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
b. Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài Tĩnh dạ tứ: từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài Hồi hương ngẫu thư: đặt chân về quê hương nghĩ về quê hương.
- Phương thức biểu cảm:
+ Bài Tĩnh dạ tứ: cách biểu cảm trực tiếp
+ Bài Hồi hương ngẫu thư: cách biểu cảm gián tiếp.
* Luyện tập:
*Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn sau:
" Hồi hương ngẫu thư" là những .............. mà vẫn gây thảng thốt, vẫn khiến lòng ta phải day dứt nghĩ suy. ...............đã làm ........... thay đổi và ................... cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Người con của quê hương sau bao năm lại trở thành .......... ngay trên chính quê hương. Cho dù câu hỏi của lũ trẻ thật quá ................ mà khiến người được hỏi phải ...................rồi nữa là xót xa. Bài thơ gửi trọn ............... thiết tha sâu nặng với quê hương, nó vượt xa cái hữu hạn của một đời người, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vĩnh viễn.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
tất nhiên
Thời gian
tác giả
quê hương
khách
hồn nhiên
ngỡ ngàng
tình yêu
* Luyện tập:
*Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn sau:
" Hồi hương ngẫu thư" là những .............. mà vẫn gây thảng thốt, vẫn khiến lòng ta phải day dứt nghĩ suy. ...............đã làm ........... thay đổi và ................... cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Người con của quê hương sau bao năm lại trở thành .......... ngay trên chính quê hương. Cho dù câu hỏi của lũ trẻ thật quá ................ mà khiến người được hỏi phải ...................rồi nữa là xót xa. Bài thơ gửi trọn ............... thiết tha sâu nặng với quê hương, nó vượt xa cái hữu hạn của một đời người, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vĩnh viễn.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
tất nhiên
Thời gian
tác giả
quê hương
khách
hồn nhiên
ngỡ ngàng
tình yêu
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Đọc bản dịch dưới đây:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Lí Bạch)
? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông?
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Ví dụ: Mặt trời rọi (soi, tỏa) ánh nắng xuống muôn vật.
- Trông: nhìn (ngó, nhòm…)
- VD: Nó trông (nhìn, ngó) sang bờ sông bên kia.
a) Ví dụ: sgk-113
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Trông: nhìn (ngó, nhòm…)
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
a) Ví dụ: sgk-113
? Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau của từ “trông”:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
-> a) Trông coi, coi sóc, chăm sóc…
VD: Trông nhà cửa cẩn thận nhé!
- Trông: trông coi, coi sóc, chăm sóc…
-> b) Hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
VD: Trông mẹ đi chợ về.
- Trông: hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
? Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
b) Nhaän xeùt:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk - 114
? Em có kết luận gì về nghĩa của từ trông?
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Quan sát hai ví dụ sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-> Thay thế được, vì ý nghĩa cơ bản của câu ca dao không thay đổi.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao?
-> Không thay thế được, vì sắc thái ý nghĩa của bỏ mạng là khinh bæ coi thöôøng, còn sắc thái ý nghĩa của hi sinh là kính trọng.
? Qua các ví dụ, em thaáy có mấy loại töø đồng nghĩa?
Có hai loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hoàn toàn (không khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
- Đồng nghĩa không hoàn toàn (khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
* Ghi nhớ 2: sgk - 114
Quan sát hai câu sau:
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
? Thử thay thế từ quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ sau cho nhau và rút ra nhận xét?
? Tại sao trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi dùng cần cân nhắc, lựa chọn.
Chia li và chia tay không thể thay thế cho nhau vì:
- Chia tay: là tạm thời, thöôøng laø thời gian ngắn.
- Chia li: laø chia tay laââu dài, có thể là vĩnh viễn vì kẻ đi là người ra trận.
* Ghi nhớ: sgk - 115
Ví dụ 2:
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Ví dụ 1:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
Từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1 (115) : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
- can đảm, dũng cảm
- thi sĩ, thi nhân
- phẫu thuật, giải phẫu
- tài sản, sản vật
- ngoại quốc
- hải cẩu
- yêu cầu, yêu sách
- niên học, niên khoá
- nhân loại
- đại diện
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
? Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
Máy thu thanh:
- Sinh tố:
- Xe hơi:
- Dương cầm:
ra-đi-ô
vi-ta-min
ô-tô
pi-a-nô
3. Bài 3 (115)
? Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Mẫu: heo (Nam Bộ) - lợn
4. Bài 4 (115)
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
- Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
- Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
… đưa tận tay -> trao tận tay...
… đưa khách ra -> tiễn khách ra...
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- ăn, xơi, chén
- cho, tặng, biếu
- yếu đuối, yếu ớt
- xinh, đẹp
- tu, nhấp, nốc
-> Ví dụ: cho, tặng, biếu
Bố cho em một quyển sách
-> quan hệ trên - dưới
Bố tặng mẹ một cái nón
-> quan hệ ngang bằng.
Bố biếu bà tấm lụa
-> quan hệ dưới - trên.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng……………….của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều………………..để chào mừng Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b) Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch……………………chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã……………………..giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay
Giáo viên : Trần Quang Huy
Tổ : Khoa học xã hội
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bức tranh sau:
Tiết 38 Văn bản
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Quờ: Chiết Giang-Trung Quốc
- S? nghi?p:
+ Đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập
và làm quan trên 50 năm ở
Trường An, năm 85 tuổi ông
mới trở về quê
+ Ông còn để lại hơn 20 bài thơ.
Hạ Tri Chương
(659 - 744)
2. Tác phẩm:
Sáng tác khi ông vừa đặt chân về quê cũ sau bao năm xa cách.
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TrÇn Träng San dÞch, trong Th¬ ®êng, tËp I
B¾c ®Èu, Sµi Gßn, 1986)
- Dịch chưa sát nghĩa từ: không chào
- Mất từ: cu?i
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ?
(Ph¹m SÜ VÜ dÞch, trong Th¬ ®êng, tËp I
NXB v¨n häc, Hµ Néi, 1987)
---------------
------------
---------------------
------------
-------------------
-----------
--------------------------
- Dịch chưa sát nghĩa: sương pha mái đầu
- Mất từ: nhi đồng
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
--------------------
-----------
----------------
II. Đọc và tìm hiểu chung:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
---------
-------
*Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
- Hồi:
- Hương:
- Ngẫu:
- Thư:
- Gia:
- Tương:
trở về
làng, quê hương
tình cờ, ngẫu nhiên
chép, viết, ghi lại
nhà
cùng nhau.
*Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt sau:
- Hồi (trở về):
- Hương (làng, quê hương):
- Gia (nhà):
- Tương (cùng nhau):
hồi cư, khứ hồi, thu hồi.
cố hương, hương ước, hương sư.
gia đình, gia súc, quốc gia.
tương đồng, tương tự, tương ái.
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
2. Hai câu thơ cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với
quê hương trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ.
Bài tập
C©u 1: Bµi th¬ “Håi h¬ng ngÉu th” ®îc t¸c gi¶ viÕt trong
hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Xa nhµ xa quª ®· l©u nhng cha trë vÒ
C. Xa quª rÊt l©u nay míi trë vÒ
D. Sèng ë ngay quª nhµ.
C©u 2: T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ lµ t©m tr¹ng nh
thÕ nµo?
A. Vui mõng, h¸o høc khi trë vÒ quª
B. Buån th¬ng tríc c¶nh quª h¬ng nhiÒu ®æi thay
C. NgËm ngïi, hÉng hôt khi trë thµnh kh¸ch l¹ gi÷a quª
h¬ng
D. §au ®ín, luyÕn tiÕc khi ph¶i xa chèn kinh thµnh
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư?
Bài tập
a. Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
b. Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài Tĩnh dạ tứ: từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài Hồi hương ngẫu thư: đặt chân về quê hương nghĩ về quê hương.
- Phương thức biểu cảm:
+ Bài Tĩnh dạ tứ: cách biểu cảm trực tiếp
+ Bài Hồi hương ngẫu thư: cách biểu cảm gián tiếp.
* Luyện tập:
*Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn sau:
" Hồi hương ngẫu thư" là những .............. mà vẫn gây thảng thốt, vẫn khiến lòng ta phải day dứt nghĩ suy. ...............đã làm ........... thay đổi và ................... cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Người con của quê hương sau bao năm lại trở thành .......... ngay trên chính quê hương. Cho dù câu hỏi của lũ trẻ thật quá ................ mà khiến người được hỏi phải ...................rồi nữa là xót xa. Bài thơ gửi trọn ............... thiết tha sâu nặng với quê hương, nó vượt xa cái hữu hạn của một đời người, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vĩnh viễn.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
tất nhiên
Thời gian
tác giả
quê hương
khách
hồn nhiên
ngỡ ngàng
tình yêu
* Luyện tập:
*Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn sau:
" Hồi hương ngẫu thư" là những .............. mà vẫn gây thảng thốt, vẫn khiến lòng ta phải day dứt nghĩ suy. ...............đã làm ........... thay đổi và ................... cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Người con của quê hương sau bao năm lại trở thành .......... ngay trên chính quê hương. Cho dù câu hỏi của lũ trẻ thật quá ................ mà khiến người được hỏi phải ...................rồi nữa là xót xa. Bài thơ gửi trọn ............... thiết tha sâu nặng với quê hương, nó vượt xa cái hữu hạn của một đời người, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vĩnh viễn.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
tất nhiên
Thời gian
tác giả
quê hương
khách
hồn nhiên
ngỡ ngàng
tình yêu
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Đọc bản dịch dưới đây:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Lí Bạch)
? Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông?
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Ví dụ: Mặt trời rọi (soi, tỏa) ánh nắng xuống muôn vật.
- Trông: nhìn (ngó, nhòm…)
- VD: Nó trông (nhìn, ngó) sang bờ sông bên kia.
a) Ví dụ: sgk-113
- Rọi: chiếu (soi, tỏa…)
- Trông: nhìn (ngó, nhòm…)
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
a) Ví dụ: sgk-113
? Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau của từ “trông”:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong
-> a) Trông coi, coi sóc, chăm sóc…
VD: Trông nhà cửa cẩn thận nhé!
- Trông: trông coi, coi sóc, chăm sóc…
-> b) Hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
VD: Trông mẹ đi chợ về.
- Trông: hi vọng, trông ngóng, mong đợi,…
? Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?
b) Nhaän xeùt:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk - 114
? Em có kết luận gì về nghĩa của từ trông?
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Quan sát hai ví dụ sau:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
? Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-> Thay thế được, vì ý nghĩa cơ bản của câu ca dao không thay đổi.
? Hai từ bỏ mạng và hi sinh có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao?
-> Không thay thế được, vì sắc thái ý nghĩa của bỏ mạng là khinh bæ coi thöôøng, còn sắc thái ý nghĩa của hi sinh là kính trọng.
? Qua các ví dụ, em thaáy có mấy loại töø đồng nghĩa?
Có hai loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hoàn toàn (không khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
- Đồng nghĩa không hoàn toàn (khác nhau về sắc thái ý nghĩa).
* Ghi nhớ 2: sgk - 114
Quan sát hai câu sau:
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
? Thử thay thế từ quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ sau cho nhau và rút ra nhận xét?
? Tại sao trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi dùng cần cân nhắc, lựa chọn.
Chia li và chia tay không thể thay thế cho nhau vì:
- Chia tay: là tạm thời, thöôøng laø thời gian ngắn.
- Chia li: laø chia tay laââu dài, có thể là vĩnh viễn vì kẻ đi là người ra trận.
* Ghi nhớ: sgk - 115
Ví dụ 2:
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
Ví dụ 1:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
Từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1 (115) : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
- can đảm, dũng cảm
- thi sĩ, thi nhân
- phẫu thuật, giải phẫu
- tài sản, sản vật
- ngoại quốc
- hải cẩu
- yêu cầu, yêu sách
- niên học, niên khoá
- nhân loại
- đại diện
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
? Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
Máy thu thanh:
- Sinh tố:
- Xe hơi:
- Dương cầm:
ra-đi-ô
vi-ta-min
ô-tô
pi-a-nô
3. Bài 3 (115)
? Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Mẫu: heo (Nam Bộ) - lợn
4. Bài 4 (115)
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
- Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
- Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
… đưa tận tay -> trao tận tay...
… đưa khách ra -> tiễn khách ra...
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- ăn, xơi, chén
- cho, tặng, biếu
- yếu đuối, yếu ớt
- xinh, đẹp
- tu, nhấp, nốc
-> Ví dụ: cho, tặng, biếu
Bố cho em một quyển sách
-> quan hệ trên - dưới
Bố tặng mẹ một cái nón
-> quan hệ ngang bằng.
Bố biếu bà tấm lụa
-> quan hệ dưới - trên.
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng……………….của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều………………..để chào mừng Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b) Ngoan cường, ngoan cố
- Bọn địch……………………chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã……………………..giữ vững khí tiết cách mạng.
thành quả
thành tích
ngoan cố
ngoan cường
TIẾT 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
II. Các loại từ đồng nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
IV. Luyện tập
1. Bài 1(115):
2. Bài 2 (115)
3. Bài 3 (115)
4. Bài 4 (115)
5. Bài 5 (116)
6. Bài 6 (116)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)