Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương Lan |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Trần Nhân Tông
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lí Bạch
Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi
- H? Chi Chuong -
1. Tác giả:
Hạ Chi Chương
(659 - 744)
- Hạ Tri Chương (659 – 744); Quê: Vĩnh Hưng – Việt Châu – Chiết Giang – Trung Quốc.
- Thơ ông nhẹ nhàng bộc lộ một trái tim nhân hậu.
- Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, sau đó cáo quan về quê.
Hồi hương ngẫu thư
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Hồi hương ngẫu thư
1. Hồi: Trở về
2. Hương: Làng, quê hương
3. Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên
4. Thư: Chép, viết, ghi lại
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Chi Chương -
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào,
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào đến chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội, 1987.)
Dịch thơ:
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập 1, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966.)
- Dịch chưa sát nghĩa từ “mấn mao tồi”.
- Dịch không sát nghĩa cụm từ “bất tương thức”.
- Mất từ “cười”.
- Mất từ “nhi đồng”.
- Dịch chưa sát nghĩa từ “mấn mao tồi”.
Hai câu thơ đầu:
“Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.”
Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi
Hương âm vô cải > < mấn mao tồi
=> Đối vế
Lão đại
> <
+ Thiếu tiểu
Hồi
> <
+ Li
+ Vô cải
+ Hương âm
> <
Mấn mao
> <
Tồi
=> Đối từ loại
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
CN
CN
VN
VN
=> Đối cú pháp
Hai câu thơ cuối:
“ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”
“ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Có ý kiến cho rằng: “Từ khách là từ “đắt nhất”, quan trọng nhất, là nhãn tự của bài thơ này”. Ý kiến của em như thế nào?
“Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.”
(Trở về An Nhơn – Chế Lan Viên)
Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt của tác giả trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương.
b. Nội dung:
a. Nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+ Nghệ thuật đối.
+ Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả.
BÀI TẬP 1
Em hãy hóa thân vào nhà thơ Hạ Chi Chương kể về tâm trạng của ông khi trở về quê hương.
BÀI TẬP 2
So sánh điểm giống và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ:
“Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”
Hồi hương ngẫu thư kì nhị
- Hạ Chi Chương-
Phiên âm:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hiếu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn trước cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng xa
Hướng dẫn về nhà:
Học: - Thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2. Làm: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ này.
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài: “Từ trái nghĩa”.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lí Bạch
Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi
- H? Chi Chuong -
1. Tác giả:
Hạ Chi Chương
(659 - 744)
- Hạ Tri Chương (659 – 744); Quê: Vĩnh Hưng – Việt Châu – Chiết Giang – Trung Quốc.
- Thơ ông nhẹ nhàng bộc lộ một trái tim nhân hậu.
- Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, sau đó cáo quan về quê.
Hồi hương ngẫu thư
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Hồi hương ngẫu thư
1. Hồi: Trở về
2. Hương: Làng, quê hương
3. Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên
4. Thư: Chép, viết, ghi lại
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Chi Chương -
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào,
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào đến chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội, 1987.)
Dịch thơ:
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập 1, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966.)
- Dịch chưa sát nghĩa từ “mấn mao tồi”.
- Dịch không sát nghĩa cụm từ “bất tương thức”.
- Mất từ “cười”.
- Mất từ “nhi đồng”.
- Dịch chưa sát nghĩa từ “mấn mao tồi”.
Hai câu thơ đầu:
“Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.”
Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi
Hương âm vô cải > < mấn mao tồi
=> Đối vế
Lão đại
> <
+ Thiếu tiểu
Hồi
> <
+ Li
+ Vô cải
+ Hương âm
> <
Mấn mao
> <
Tồi
=> Đối từ loại
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
CN
CN
VN
VN
=> Đối cú pháp
Hai câu thơ cuối:
“ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”
“ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Có ý kiến cho rằng: “Từ khách là từ “đắt nhất”, quan trọng nhất, là nhãn tự của bài thơ này”. Ý kiến của em như thế nào?
“Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.”
(Trở về An Nhơn – Chế Lan Viên)
Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt của tác giả trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương.
b. Nội dung:
a. Nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+ Nghệ thuật đối.
+ Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả.
BÀI TẬP 1
Em hãy hóa thân vào nhà thơ Hạ Chi Chương kể về tâm trạng của ông khi trở về quê hương.
BÀI TẬP 2
So sánh điểm giống và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ:
“Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”
Hồi hương ngẫu thư kì nhị
- Hạ Chi Chương-
Phiên âm:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hiếu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn trước cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng xa
Hướng dẫn về nhà:
Học: - Thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2. Làm: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ này.
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài: “Từ trái nghĩa”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)