Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mai | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Hạ Tri Chương (659 – 744)
PHIÊN ÂM
Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi,
4 3
Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
4 3
Nhi đồng tương kiến / bất tương thức
4 3
Tiếu vấn / Khách tòng hà xứ lai?
2 5
Hồi: trở về; hương: làng, quê hương; ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên; thư: chép, viết, ghi lại
Thiếu; trẻ; tiểu: nhỏ; li: xa, rời; gia: nhà; lão: già; đại: lớn
Âm: tiếng, giọng nói; vô: không; cải: đổi; mấn mao: tóc mai; tồi: hỏng, rơi rụng
Nhi đồng: trẻ con; tương: cùng nhau; kiến: thấy; bất: không; thức: biết, quen nhau
Tiếu: cười; vấn: hỏi; khách: khách, người ở nơi khác đến; tòng: từ; hà xứ: nơi nao; lai: tới, đến
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
X
X
X
X
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách biểu hiện tình yêu quê hương qua bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”
Giống nhau:
Đều thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết chân thành của Lí Bạch và Hạ Tri Chương
Khác nhau:
Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” nhà thơ Lí Bạch không ngủ được vì nhớ quê, tình yêu quê hương lúc nào cũng canh cánh trong long ông. Tình yêu quê hương được thể hiện khi xa quê
Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” được tác giả Hạ Tri Chương từ giả triều đình, từ giả kinh đô để về quê và khi về đến quê thì bị coi là khách. Tình yêu quê hương được thể hiện ngay lúc vừa đặt chân tới quê nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)