Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Lan | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ THĂM LớP
Giáo viên : Trần Văn Hùng
Tổ : Văn Nhạc - Ngoại ngữ
Ngữ văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào?
Đọc thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ)?
Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Đố các em, đây là danh thắng gì ? ở đâu ?
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I. Tác giả - tác phẩm
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _
Hãy đọc chú thích về tác giả - tác phẩm
Hạ Tri Chương (659 – 744), tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê ở Vĩnh Hưng, Việt Châu( nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang), đỗ tiến sĩ năm 695, sinh sống, học tập, làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được Đường Huyền Tông vị nể. Lúc xin từ quan về quê làm đạo sĩ, vua có tặng thơ, thái tử và các quan đều đưa tiễn. Ông là bạn vong niên ( bạn chơi với nhau không kể tuổi chênh lệch ) của thi hào Lí Bạch, từng gọi Lí Bạch là “ trích tiên” (tiên bị đày). Thích uống rượu, tính tình hào phóng, ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó hai bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất. Bài được chọn để học là bài 1.
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
1.Tác giả:
Hạ Tri Chương (659-744), tự Qúy Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách. Được người đời thường gọi là Ngô trung tứ sĩ (4 danh sĩ đất Ngô).
Quê : Vĩnh Hưng, thuộc Việt Châu( nay là huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc)
Làm quan trên 50 năm, đến năm 85 tuổi mới trở về quê.
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _
Em hãy giới thiệu cho cả lớp về tác giả Hạ Tri Chương ?
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
* Thể loại:
- Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
-Dịch thơ: lục bát
*Nhan đề:
-Hồi :
-Hương :
-Ngẫu :
-Thư :
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.




( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _
Bài thơ được viết theo thể gì ? (bản nguyên tác, bản dịch thơ)
Bài thơ có nhan đề là gì ? Với kiến thức về từ Hán Việt đã học, em hãy giải thích các yếu tố đó?
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ, ngẫu nhiên
Chép, viết, ghi lại
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư -
kỳ nhất (nguyên tác)
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc :
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?

Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến ?

Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi ?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch )
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?”
( Trần Trọng San dịch )

Thảo luận : (2ph)
Hãy nhận xét bản
phiên âm với hai
bản dịch thơ ?
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi.
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.


( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
( Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)

Nhận xét nghệ thuật, kiểu câu thể hiện ở hai câu đầu? Qua đó tác giả cho ta biết được điều gì ?
Sử dụng phép đối :
+ Thiếu >< lão
+ Tiểu >< đại
+ Li gia >< hồi
+ Hương âm >< mấn mao
+ Vô cải >< tồi
Cho biết giọng điệu của hai câu thơ đầu?
Giọng quê không thay đổi có ý nghĩa gì đối với tác giả ? Qua đó hé lộ cho chúng ta biết được điều gì ?
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.
b.Hai câu sau :

( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến ?)
So sánh giọng điệu của hai câu thơ này với hai câu đầu?
Sự thay đổi qúa nhiều của tác giả đã dẫn đến điều gì, khi ông vừa mới đặt chân về quê ?
- Trẻ con không nhận ra ông
- Xem ông là khách.
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.
b.Hai câu sau :

( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến ?)

Thảo luận : (2ph)
Vì sao từ “khách” được nhiều nhà
nghiên cứu cho rằng : là từ đắt nhất,
quan trọng nhất (nhãn tự) của bài thơ ?
- Làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương
- Tạo duyên cớ để tác giả viết bài thơ, ngay khi tác giả mới đặt chân.
- Tạo nên kịch tính, mang phong vị bi hài.
Bởi vì :
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.
b.Hai câu sau :
-Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh.
Sự ngỡ ngàng xót xa, đau khổ của tác giả khi bị coi là khách lạ ngay chính trên mảnh đất quê hương .
 Tình yêu quê sâu sắc.

( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?
(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi : Khách ở nơi nào đến ?)
Vậy sự xuất hiện của trẻ con với tiếng cười hỏi, đã tác động đến tác giả như thế nào?
Tóm lại ở hai câu thơ cuối có giọng điệu thế nào ? Qua đó, thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.
b.Hai câu sau :
-Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh.
Sự ngỡ ngàng xót xa, đau khổ của tác giả khi bị coi là khách lạ ngay chính trên mảnh đất quê hương .
Tình yêu quê sâu sắc.
III. Tổng kết


( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với quê hương.


3. Ghi nhớ:
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
Tiết 38: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

I.Tác giả - tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Đọc :
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu :
-Phép tiểu đối, phương thức kể, tả.
Quãng thời gian xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
Hé lộ tình yêu quê hương của nhà thơ.
b.Hai câu sau :
-Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh.
Sự ngỡ ngàng xót xa, đau khổ của tác giả khi bị coi là khách lạ ngay chính trên mảnh đất quê hương .
Tình yêu quê sâu sắc.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK / 128 )


( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )
_ Hạ Tri Chương _

Hãy so sánh tình yêu quê hương
của Lí Bạch (Tĩnh Dạ Tứ) và Hạ
Tri Chương ( Hồi hương ngẫu thư)
IV . Luyện tập
Thảo luận : (2ph)
Kết quả thảo luận :
- Một người ở xa quê thì nhớ về quê, còn một người ở quê thì nghĩ về quê.
- Một bên thể hiện nỗi sầu xa xứ, một bên thể hiện nỗi sầu ngay chính trên quê hương.
Đi tìm bức ảnh bí mật
1
2
4
5
3
6
Hạ Tri Chương (659 – 774)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), ghi nhớ.
Phân tích tâm trạng của nhà thơ.
Chuẩn bị bài mới : “Từ trái nghĩa”
+Tìm hiểu khái niệm, ví dụ, xem các bài tập.
+ Việc sử dụng từ trái nghĩa như thế nào ?
Giờ học kết thúc
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Bài Hồi hương ngẫu thư được
viết theo thể thơ gì ?
Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật
Từ nào được xem là nhãn tự của bài thơ ?
Khách
Yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi ở tác giả và chính quê hương ông ?
Thời
gian
Cho biết nghệ thuật thể hiện ở hai câu đầu ?
Phép đối
Từ Hán Việt nào khẳng định tác giả vẫn là người con của quê hương ?
Hương âm
Tình yêu quê hương được viết một cách.......................,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
ngẫu nhiên
Giờ học kết thúc
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Giờ học kết thúc
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Mai Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)