Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Đặng Thu Hương | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


Ch�o m?ng cỏc th?y cụ giỏo v? d? gi? tham l?p 7A
Ti?t 38: Van b?n
Ng?u nhiờn vi?t nhõn bu?i m?i v? quờ
( H?i huong ng?u thu)
- H? Tri Chuong-
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.

Hạ Tri Chương
(659 - 744)
XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT
c. Trở về
e. Chép, viết, ghi lại
b. Tình cờ, ngẫu nhiên
h. Làng, quê hương

2.Tác phẩm
Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch)

Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
( Trần Trọng San dịch)

Thảo luận nhóm ( 2 phút): Dựa vào bản dịch nghĩa hãy so sánh hai bản dịch thơ để tìm ra cái hay và hạn chế mỗi bản dịch.
Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch)
----------------
--------------------------
-----------------------
---------
---------
-----------
------------------
------------
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
( Trần Trọng San dịch)
Dịch không sát nghĩa từ: “không chào”
Dịch chưa sát nghĩa: “Sương pha mái đầu”
- Mất động từ “ cười”
- Mất từ “ nhi đồng”

II.Tìm hiểu chi tiết.
1. Hai câu đầu.
Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
( Phạm Sĩ Vĩ dịch)

Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
( Trần Trọng San dịch)
ĐÁNH DẤU VÀO Ô HỢP LÍ

Phiên âm:

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
( Trần Trọng San dịch)
II.Tìm hiểu chi tiết.
2. Hai câu cuối.
1. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" ?
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
C. ?n dụ
2. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" là?
C. Ngậm ngùi, h?t h?ng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
Thảo luận nhóm (2 phút):
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
a, Giống nhau:
- Chủ đề: ..................?
- Phương thức biểu đạt: .............?
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": .............?
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": ........?
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": .............?
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": .........?
Thảo luận nhóm (2 phút):
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp .
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.
- Soạn bài: ti?p theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)