Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E learning
Môn: Ngữ Văn 7
Bài giảng: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Giáo viên : Vũ Thị Thanh Hoàng
Trường THCS Minh Trí
* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
- Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2. Kĩ năng: Đọc, phân tích, cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; so sánh với phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.
3.Tích hợp: Với TV ở “Từ trái nghĩa”, với TLV “Luyện nói văn biểu cảm”.
4. Giáo dục: tình yêu quê hương.
Đề cương bài học:
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu khái quát chung.
3. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu:
Hai câu cuối.
4. Tổng kết
5. Luyện tập.
Nội dung chính của bài thơ " Tĩnh dạ tứ" là:
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Chủ đề của bài thơ "Tĩnh dạ tứ" là gì?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
kiểm tra bài cũ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Tiết 38 - Bài 10:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)
-HẠ TRI CHƯƠNG-
I.Khái quát chung:
Tác giả:
+ Quê:
- Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay thuéc huyÖn Tiªu S¬n, tØnh ChiÕt Giang)
+ Bản thân:
- Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).
+ Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê hương
+ Sự nghiệp:
- Đỗ Tiến Sĩ làm đến Bí thư giám
- Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ KÌ NHỊ
-Hạ Tri Chương-
Phiên âm:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn trước cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa.
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Viết năm 744, Sau 50 năm xa quê, nhà thơ từ quan về quê và sáng tác bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”.
- Khi vừa đặt chân về tới làng gặp một sự việc bất ngờ khiến ông xúc động và đã viết bài thơ
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia,/lão đại hồi,
Hương âm vô cải, / mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến,/bất tương thức
Tiếu vấn:/ Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, / già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,/ sương pha mái đầu.
Gặp nhau /mà chẳng biết nhau
Trẻ cười/ hỏi:/ Khách từ đâu/ đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, / lúc về già
Giọng quê vẫn thế, / tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn/ lạ /không chào
Hỏi rằng:/ Khách ở chốn nào /lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
+ Hồi :
+ Huong:
+ Ngẫu:
+ Thưu:
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ, ngẫu nhiên
Chép, viết, ghi lại
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Giải thích tên nhan đề:
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
-Dịch không sát nghĩa từ : “không chào”
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
---------------
------------
---------------------
------------
-------------------
-----------
---------------------------
- Dịch chưa sát nghĩa :”Sương pha mái đầu”
- Mất từ: “nhi đồng”
---------------------
---------
----------------
- Mất từ: " cu?i"
So sánh 2 bản dịch với bản phiên âm:
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Thể thơ lục bát
* Thể thơ:
- Nguyên bản: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bản dịch: Thể thơ lục bát
* PTBĐ: Biểu cảm thông qua tự sự.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
- Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi,
Khi đi trẻ , lúc về già,
- Hương âm vô cải , mấn mao tồi.
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Kể ngắn gọn quãng đời xa quê
Tả sự thay đổi của nhân vật trữ tình
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
- Khi đi trẻ/, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế/, tóc đà khác bao
><
><
+NT: Phép tiểu đối
- Đối vế
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
Thiếu tiểu/ li gia, lão/ đại hồi,
CN VN CN VN
Hương âm /vô cải, mấn mao/ tồi.
CN VN CN VN
- Khi đi trẻ/, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế/, tóc đà khác bao
><
><
+NT: Phép tiểu đối
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
- Đối cú pháp
* Câu 1:
- Nêu bật cảnh ngộ xa quê qua sự thay đổi về vóc người, tuổi tác.
Cảm xúc buồn, bồi hồi trước dòng chảy của tuổi tác.
* Câu 2:
Giọng nói vẫn mang bản sắc quê, chất quê, hồn quê không thay đổi
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
+NT: Phép tiểu đối
- Đối vế
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
- Đối cú pháp
Kh.định tình cảm thủy chung son sắt đối với quê hương.
Câu
PTBĐ
Câu 1
Câu 2
MIÊU TẢ
TỰ SỰ
BIỂU CẢM
QUA MIÊU TẢ
BIỂU CẢM
QUA TỰ SỰ
2.Hai câu cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Tình huống: Trẻ con nhìn người lạ chào, cười và hỏi khách từ đâu đến
Tâm trạng:
+ Vui mừng khi thấy lũ trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn.
+ Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình.
NT:
Sử dụng hình ảnh có tính tương phản.
Câu hỏi tu từ.
- Giọng điệu bi hài.
Tình cảm với quê hương thật bền bỉ,sâu nặng.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối,tạo tình huống.
- Giọng thơ vừa hóm hỉnh vừa ngậm ngùi
- Biểu cảm thông qua tự sự
* Nội dung :
- Thể hiện tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc của tác giả khi vừa về đến quê nhà.
? Qua tìm hiểu hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn bản
1. Bài tập 2
a. Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b. Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”: từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”: biểu cảm trực tiếp .
+ Bài “ Hồi hương ngẫu thư”: biểu cảm gián tiếp .
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”.
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Tổng kết
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Hồi Hương Ngẫu Thư (Thơ phổ nhạc)
Thơ phóng tác: Vương Ngọc Long
(Ý thơ Hạ Tri Chương)
Nhạc: Mai Đức Vinh
Ra đi thuở hãy còn thơ
Tuổi già mới được ngày mơ trở về
Thưa rằng chẳng mất giọng quê
Tóc sương điểm bạc lòng tê tái sầu
Người quen cảnh cũ còn đâu
Bạn xưa chẳng nhận ra nhau...nghẹn ngào
Trẻ con lạ lẫm lao xao
Hỏi cười “ Khách lạ phương nào đến đây ? “
Đời như gió thoảng mây bay
Xa quê nào biết tháng ngày trôi qua
Chơi vơi lá rụng sân nhà
Đìu hiu vườn cũ nhạt nhòa lệ rơi
Long đong góc bể chân trời
Bạn bè đếm được mấy người còn đây
Thoảng nghe con nước thở dài
Lung linh Hồ Kính nhà ai gợn sầu
Mặc đời lắm cảnh bể dâu
Gió Xuân chẳng đổi thay màu sóng xưa
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ)
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.
Phụ lục:Tài liệu tham khảo:
-SGV Ngữ văn 7 tập 1- NXBGD
-Thiết kế bài soạn Ngữ văn 7- NXB Hà Nội.
- Hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp.
Website:
1.http.//diễn đàn.học mãi.
2.http.//Video.
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E learning
Môn: Ngữ Văn 7
Bài giảng: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Giáo viên : Vũ Thị Thanh Hoàng
Trường THCS Minh Trí
* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
- Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2. Kĩ năng: Đọc, phân tích, cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; so sánh với phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.
3.Tích hợp: Với TV ở “Từ trái nghĩa”, với TLV “Luyện nói văn biểu cảm”.
4. Giáo dục: tình yêu quê hương.
Đề cương bài học:
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu khái quát chung.
3. Tìm hiểu văn bản
Hai câu đầu:
Hai câu cuối.
4. Tổng kết
5. Luyện tập.
Nội dung chính của bài thơ " Tĩnh dạ tứ" là:
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Chủ đề của bài thơ "Tĩnh dạ tứ" là gì?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
kiểm tra bài cũ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Tiết 38 - Bài 10:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)
-HẠ TRI CHƯƠNG-
I.Khái quát chung:
Tác giả:
+ Quê:
- Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay thuéc huyÖn Tiªu S¬n, tØnh ChiÕt Giang)
+ Bản thân:
- Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).
+ Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê hương
+ Sự nghiệp:
- Đỗ Tiến Sĩ làm đến Bí thư giám
- Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ KÌ NHỊ
-Hạ Tri Chương-
Phiên âm:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn trước cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa.
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Viết năm 744, Sau 50 năm xa quê, nhà thơ từ quan về quê và sáng tác bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”.
- Khi vừa đặt chân về tới làng gặp một sự việc bất ngờ khiến ông xúc động và đã viết bài thơ
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia,/lão đại hồi,
Hương âm vô cải, / mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến,/bất tương thức
Tiếu vấn:/ Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, / già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,/ sương pha mái đầu.
Gặp nhau /mà chẳng biết nhau
Trẻ cười/ hỏi:/ Khách từ đâu/ đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, / lúc về già
Giọng quê vẫn thế, / tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn/ lạ /không chào
Hỏi rằng:/ Khách ở chốn nào /lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
+ Hồi :
+ Huong:
+ Ngẫu:
+ Thưu:
Trở về
Làng, quê hương
Tình cờ, ngẫu nhiên
Chép, viết, ghi lại
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Giải thích tên nhan đề:
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai
đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
-Dịch không sát nghĩa từ : “không chào”
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
---------------
------------
---------------------
------------
-------------------
-----------
---------------------------
- Dịch chưa sát nghĩa :”Sương pha mái đầu”
- Mất từ: “nhi đồng”
---------------------
---------
----------------
- Mất từ: " cu?i"
So sánh 2 bản dịch với bản phiên âm:
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Ph¹m Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ ®êng, tËp I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Thể thơ lục bát
* Thể thơ:
- Nguyên bản: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bản dịch: Thể thơ lục bát
* PTBĐ: Biểu cảm thông qua tự sự.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
- Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi,
Khi đi trẻ , lúc về già,
- Hương âm vô cải , mấn mao tồi.
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Kể ngắn gọn quãng đời xa quê
Tả sự thay đổi của nhân vật trữ tình
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
- Khi đi trẻ/, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế/, tóc đà khác bao
><
><
+NT: Phép tiểu đối
- Đối vế
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
Thiếu tiểu/ li gia, lão/ đại hồi,
CN VN CN VN
Hương âm /vô cải, mấn mao/ tồi.
CN VN CN VN
- Khi đi trẻ/, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế/, tóc đà khác bao
><
><
+NT: Phép tiểu đối
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
- Đối cú pháp
* Câu 1:
- Nêu bật cảnh ngộ xa quê qua sự thay đổi về vóc người, tuổi tác.
Cảm xúc buồn, bồi hồi trước dòng chảy của tuổi tác.
* Câu 2:
Giọng nói vẫn mang bản sắc quê, chất quê, hồn quê không thay đổi
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
+NT: Phép tiểu đối
- Đối vế
- Đối từ loại (thiếu tiểu/ lão đại; hương âm/ mấn mao) (li/ hồi; vô cải/ tồi) (li/ hồi; vô cải/ tồi)
- Đối cú pháp
Kh.định tình cảm thủy chung son sắt đối với quê hương.
Câu
PTBĐ
Câu 1
Câu 2
MIÊU TẢ
TỰ SỰ
BIỂU CẢM
QUA MIÊU TẢ
BIỂU CẢM
QUA TỰ SỰ
2.Hai câu cuối:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Tình huống: Trẻ con nhìn người lạ chào, cười và hỏi khách từ đâu đến
Tâm trạng:
+ Vui mừng khi thấy lũ trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn.
+ Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình.
NT:
Sử dụng hình ảnh có tính tương phản.
Câu hỏi tu từ.
- Giọng điệu bi hài.
Tình cảm với quê hương thật bền bỉ,sâu nặng.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối,tạo tình huống.
- Giọng thơ vừa hóm hỉnh vừa ngậm ngùi
- Biểu cảm thông qua tự sự
* Nội dung :
- Thể hiện tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc của tác giả khi vừa về đến quê nhà.
? Qua tìm hiểu hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn bản
1. Bài tập 2
a. Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b. Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”: từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”: biểu cảm trực tiếp .
+ Bài “ Hồi hương ngẫu thư”: biểu cảm gián tiếp .
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”.
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?
đúng rồi! click chuột để đi tiếp
Sai rồi! click chuột để đi tiếp
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải hoàn thành câu hỏi
Tổng kết
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Hồi Hương Ngẫu Thư (Thơ phổ nhạc)
Thơ phóng tác: Vương Ngọc Long
(Ý thơ Hạ Tri Chương)
Nhạc: Mai Đức Vinh
Ra đi thuở hãy còn thơ
Tuổi già mới được ngày mơ trở về
Thưa rằng chẳng mất giọng quê
Tóc sương điểm bạc lòng tê tái sầu
Người quen cảnh cũ còn đâu
Bạn xưa chẳng nhận ra nhau...nghẹn ngào
Trẻ con lạ lẫm lao xao
Hỏi cười “ Khách lạ phương nào đến đây ? “
Đời như gió thoảng mây bay
Xa quê nào biết tháng ngày trôi qua
Chơi vơi lá rụng sân nhà
Đìu hiu vườn cũ nhạt nhòa lệ rơi
Long đong góc bể chân trời
Bạn bè đếm được mấy người còn đây
Thoảng nghe con nước thở dài
Lung linh Hồ Kính nhà ai gợn sầu
Mặc đời lắm cảnh bể dâu
Gió Xuân chẳng đổi thay màu sóng xưa
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ)
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.
Phụ lục:Tài liệu tham khảo:
-SGV Ngữ văn 7 tập 1- NXBGD
-Thiết kế bài soạn Ngữ văn 7- NXB Hà Nội.
- Hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp.
Website:
1.http.//diễn đàn.học mãi.
2.http.//Video.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)