Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Cả ba văn bản này đều bộc lộ thái độ tình cảm gì của tác giả?
Hình ảnh
quê hương
Tác giả:
Hạ Tri Chương ( 659 - 744)
- Bản thân:
+ Giỏi về thơ văn, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
+ Được người đương thời gọi là một trong bốn danh sĩ đất Ngô
- Cuộc đời: Lúc trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê hương
- Phong cách thơ: Nhẹ nhàng, thanh đạm, gợi cảm biểu lộ một trái tim hồn hậu, đáng yêu.
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
(PHẠM SĨ VĨ dịch )
Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch )
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Nhắc lại quãng thời gian xa quê của tác giả
Tình huống trớ trêu khi trở về quê
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
CN VN
CN VN
CN VN
CN VN
Đối từ,
đối cú pháp,
đối vế, đối ý.
Bản dịch:
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
TRẺ
Hồn nhiên, vô tư
Hiếu khách
- Cười nói
TÁC GIẢ
- Ngỡ ngàng
- Ngậm ngùi, xót xa
- Ân hận
Ở 2 câu thơ này, em thấy có điểm gì trái ngược giữa lũ trẻ và nhà thơ?
Từ đó nêu biện pháp nghệ thuật chính và phương thức biểu đạt trong 2 câu thơ này.
Có ý kiến cho rằng: tiếng cười hỏi của lũ trẻ đầu làng cũng chính là lời hỏi, hờn trách của quê hương đang lên tiếng với chính tác giả Hạ Tri Chương? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào và theo em, lời hờn trách đó (nếu có) là gì?
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: “Khách tòng hà xứ lai”?
Nhãn tự: con mắt, điểm sáng trong bài thơ
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Nghệ thuật
Nội dung
- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự
- Phép đối sử dụng linh hoạt, có hiệu quả
- Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà độc đáo.
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
Năm 1911
Năm 1941
? Nếu sau này có dịp đi xa Hà Nội, hoặc thậm chí là đi xa quê hương Việt Nam trong một khoảng thời gian dài, em sẽ giữ điều gì, làm gì để thể hiện tình yêu và nỗi nhớ đối với quê hương?
? Làm thế nào để không gặp phải tình huống bi hài như Hạ Tri Chương?
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Cả ba văn bản này đều bộc lộ thái độ tình cảm gì của tác giả?
Hình ảnh
quê hương
Tác giả:
Hạ Tri Chương ( 659 - 744)
- Bản thân:
+ Giỏi về thơ văn, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
+ Được người đương thời gọi là một trong bốn danh sĩ đất Ngô
- Cuộc đời: Lúc trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê hương
- Phong cách thơ: Nhẹ nhàng, thanh đạm, gợi cảm biểu lộ một trái tim hồn hậu, đáng yêu.
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
(PHẠM SĨ VĨ dịch )
Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch )
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Nhắc lại quãng thời gian xa quê của tác giả
Tình huống trớ trêu khi trở về quê
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
CN VN
CN VN
CN VN
CN VN
Đối từ,
đối cú pháp,
đối vế, đối ý.
Bản dịch:
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
TRẺ
Hồn nhiên, vô tư
Hiếu khách
- Cười nói
TÁC GIẢ
- Ngỡ ngàng
- Ngậm ngùi, xót xa
- Ân hận
Ở 2 câu thơ này, em thấy có điểm gì trái ngược giữa lũ trẻ và nhà thơ?
Từ đó nêu biện pháp nghệ thuật chính và phương thức biểu đạt trong 2 câu thơ này.
Có ý kiến cho rằng: tiếng cười hỏi của lũ trẻ đầu làng cũng chính là lời hỏi, hờn trách của quê hương đang lên tiếng với chính tác giả Hạ Tri Chương? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào và theo em, lời hờn trách đó (nếu có) là gì?
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: “Khách tòng hà xứ lai”?
Nhãn tự: con mắt, điểm sáng trong bài thơ
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Nghệ thuật
Nội dung
- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự
- Phép đối sử dụng linh hoạt, có hiệu quả
- Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà độc đáo.
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
Năm 1911
Năm 1941
? Nếu sau này có dịp đi xa Hà Nội, hoặc thậm chí là đi xa quê hương Việt Nam trong một khoảng thời gian dài, em sẽ giữ điều gì, làm gì để thể hiện tình yêu và nỗi nhớ đối với quê hương?
? Làm thế nào để không gặp phải tình huống bi hài như Hạ Tri Chương?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)