Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Lê Thị Lý |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 38 - Văn bản
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Hạ Tri Chương
(659 - 744)
* Tỏc gi?:
+ Tự: Quý Chân; hiệu: Tứ Minh cuồng khách
+ Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu ( Tiêu Sơn, Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay)
+ Năm 695 đỗ tiến sĩ và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An
+ Năm 744, ông xin từ quan và trở về quê hương
+ Ông để lại cho đời khoảng 20 bài thơ
* Tác phẩm:
+ Sáng tác khi tác giả vừa đặt chân về quê hương sau bao năm xa cách
+ Là bài thơ nổi tiếng
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
(PHẠM SĨ VĨ dịch )
Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi ,sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch )
* Đọc văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
* Giải nghĩa từ ( nhan đề bài thơ)
+ Hồi
+ Hương
+ Ngẫu
+ Thư
: Trở về
: Làng, quê hương
: Ngẫu nhiên, tình cờ
: Chép, viết, ghi chép
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
* Thể loại:
- Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Dịch thơ : Thể thơ lục bát
* Hai câu thơ đầu:
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
( Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao)
( Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
NGHỆ THUẬT ĐỐI
Không thay đổi
- Giọng quê
Thay đổi
-Tuổi tác
Vóc dáng
-Mái tóc
Khách quan
Chủ quan
Tấm lòng son sắt thủy chung, sự gắn bó thiết tha
của tác giả đối với quê hương
* Hai câu thơ cuối :
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
(Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
( Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” )
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
LŨ TRẺ
- Hồn nhiên
- Vô tư
- Cười nói
TÁC GIẢ
- Ngỡ ngàng
- Ngậm ngùi
- Xót xa
Tình cảm thắm thiết, sự gắn bó máu thịt ,
bền bỉ của tác giả đối với quê hương
III. Tổng kết
- Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
- Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà độc đáo.
- Phép đối sử dụng linh hoạt, có hiệu quả cao trong việc thể hiện tình ý của bài thơ.
- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự có sức gợi sức chứa sâu xa, hàm súc.
* Nghệ thuật
* Nội dung
* Luyệntập:
Bi 1: S? bi?u hi?n tỡnh c?m d?i v?i quờ huong ? hai cõu d?u v hai cõu cu?i khỏc nhau v? gi?ng di?u nhu th? no?
* ? hai cõu d?u ,gi?ng di?u ng?m ngựi ,bu?n man mỏc; ? hai cõu sau gi?ng di?u húm h?nh,xút xa, ng? ngng.
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phuong th?c bi?u c?m :
+ Bi "Tinh d? t? ": bi?u c?m tr?c ti?p .
+ Bi " H?i huong ng?u thu ": bi?u c?m giỏn ti?p .
Bi 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
* DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ và Ghi nhớ SGK/128
- Chuẩn bị bài "Từ trái nghĩa" - SGK/128.
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Hạ Tri Chương
(659 - 744)
* Tỏc gi?:
+ Tự: Quý Chân; hiệu: Tứ Minh cuồng khách
+ Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu ( Tiêu Sơn, Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay)
+ Năm 695 đỗ tiến sĩ và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An
+ Năm 744, ông xin từ quan và trở về quê hương
+ Ông để lại cho đời khoảng 20 bài thơ
* Tác phẩm:
+ Sáng tác khi tác giả vừa đặt chân về quê hương sau bao năm xa cách
+ Là bài thơ nổi tiếng
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
(PHẠM SĨ VĨ dịch )
Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi ,sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch )
* Đọc văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
* Giải nghĩa từ ( nhan đề bài thơ)
+ Hồi
+ Hương
+ Ngẫu
+ Thư
: Trở về
: Làng, quê hương
: Ngẫu nhiên, tình cờ
: Chép, viết, ghi chép
=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
* Thể loại:
- Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Dịch thơ : Thể thơ lục bát
* Hai câu thơ đầu:
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
( Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao)
( Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
NGHỆ THUẬT ĐỐI
Không thay đổi
- Giọng quê
Thay đổi
-Tuổi tác
Vóc dáng
-Mái tóc
Khách quan
Chủ quan
Tấm lòng son sắt thủy chung, sự gắn bó thiết tha
của tác giả đối với quê hương
* Hai câu thơ cuối :
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
(Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
( Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” )
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
LŨ TRẺ
- Hồn nhiên
- Vô tư
- Cười nói
TÁC GIẢ
- Ngỡ ngàng
- Ngậm ngùi
- Xót xa
Tình cảm thắm thiết, sự gắn bó máu thịt ,
bền bỉ của tác giả đối với quê hương
III. Tổng kết
- Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.
- Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà độc đáo.
- Phép đối sử dụng linh hoạt, có hiệu quả cao trong việc thể hiện tình ý của bài thơ.
- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả và tự sự có sức gợi sức chứa sâu xa, hàm súc.
* Nghệ thuật
* Nội dung
* Luyệntập:
Bi 1: S? bi?u hi?n tỡnh c?m d?i v?i quờ huong ? hai cõu d?u v hai cõu cu?i khỏc nhau v? gi?ng di?u nhu th? no?
* ? hai cõu d?u ,gi?ng di?u ng?m ngựi ,bu?n man mỏc; ? hai cõu sau gi?ng di?u húm h?nh,xút xa, ng? ngng.
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phuong th?c bi?u c?m :
+ Bi "Tinh d? t? ": bi?u c?m tr?c ti?p .
+ Bi " H?i huong ng?u thu ": bi?u c?m giỏn ti?p .
Bi 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
* DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ và Ghi nhớ SGK/128
- Chuẩn bị bài "Từ trái nghĩa" - SGK/128.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)