Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A1
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG TÌNH SÂU
Rời xa quê hương từ những năm Người còn là một chàng thanh niên, cho đến ngày là Chủ tịch của đất nước Hồ Chí Minh luôn có một khát khao cháy bỏng là được một ngày về thăm lại cố hương.
Năm 1957, Bác Hồ trở về thăm quê hương. Từ xa trên con đường đất đỏ, mọi người nhìn thấy xe Bác đến vừa vỗ tay hoan hô vừa reo hò rộn rã. Xe đến, Bác xuống xe vẫy chào bà con đến đón. Các cháu thiếu nhi ùa ra vây quanh Bác. Các đồng chí lãnh đạo địa phương định đưa Bác vào nhà khách trước, nhưng Bác đã ngăn lại và nói:
  -Tôi xa nhà, xa quê đã lâu, nay mới có dịp về, tôi phải về nhà tôi trước.
Nói rồi Bác đi thẳng về ngôi nhà quê nội, Bác dừng lại trước ngõ mới làm, đưa mắt nhìn bao quát khu vườn quen thuộc một lượt, rồi Bác đi men theo hàng rào râm bụt, Bác bảo:
- Trước đây đường vào nhà tôi đi theo ngõ này.
Vào đến sân, Bác nhìn ngôi nhà tranh quen thuộc của gia đình đã được đồng bào địa phương dựng lại trên nền đất cũ và nói:
- Tôi nhớ chỗ này còn có hàng cây, nay đâu rồi các chú?
Sau đó Bác đi ra cửa sau chỉ vào chỗ hàng rào và nói:
- Nhà tôi trước đây có cây ổi ngọt ở đây quả sai lắm.



Khi ra ngõ gặp một cụ già, Bác nhìn cụ già rất cảm động và hỏi:
- Có phải ông Điền không?
Bác đi nhanh tới cụ già rồi nắm lấy tay cụ hỏi bằng một giọng ấm áp:
- Anh Điền, anh vẫn khỏe chứ ?
Bác nói chuyện với cụ Điền một hồi lâu, rồi sau đó đi sang quê ngoại.
Đứng giữa ngôi nhà tranh đơn sơ, nơi Bác đã sinh ra và lớn lên, Bác thân mật trò chuyện cùng bà con quê nhà.
- Tôi đi xa quê hương đã năm mươi năm rồi. Thường tình người ta xa nhà, lúc trở về thì mừng mừng, tủi tủi. Nhưng tôi không buồn, không tủi. Tôi rất vui. Vui vì khi tôi ra đi nhân dân còn nô lệ, bọn đế quốc phong kiến đè đầu cưỡi cổ. Bây giờ tôi về thì đất nước đã được giải phóng, nhân dân đã được tự do. Nói rồi Bác đọc hai câu thơ:
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
(Theo Vũ Kỳ, Kể chuyện Bác Hồ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003)
? Sau khi đọc xong câu chuyện, em hãy nêu những cảm nhận của em về tình cảm của Bác Hồ đối với quê hương?
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
Hạ Tri Chương
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Hạ Tri Chương ( 659 - 744)
- Quê ở Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc)
- Năm 695 ông đỗ tiến sĩ và làm quan trên năm mươi năm ở kinh đô Trường An.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ đước sáng tác khi tác giả vừa đặt chân trở về quê nhà sau năm mươi năm xa cách.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Đọc, giải thích từ khó.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ)
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”?
(Trần Trọng San)
Phiên âm:
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Đọc, giải thích từ khó.
hồi hương: trở về quê cũ
ngẫu thư: ngẫu nhiên ghi chép lại
hương âm: giọng nói quê hương
mấn mao: tóc mai
tồi: hỏng, rụng
tương kiến: cùng nhau thấy
tương thức: cùng nhau biết
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Đọc, giải thích từ khó.
c. Mạch cảm xúc.
Mở đầu bài thơ là lời kể chuyện cuộc đời mình sau bao năm xa cách quê hương nhưng giọng quê không đổi.
Ngậm ngùi xót xa khi bị xem là khách lạ ngay trên chính quê hương mình.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Đọc, giải thích từ khó.
c. Mạch cảm xúc.
d. Thể loại, phương thức biểu đạt.
Thể loại:
+ Bản phiên âm: Thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
+ Bản dịch thơ: Lục bát.
PTBĐ: Biểu cảm, Miêu tả, Tự sự
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Đọc, giải thích từ khó.
c. Mạch cảm xúc.
d. Thể loại, phương thức biểu đạt.
e. Bố cục.
Hai phần:
Phần 1: Hai câu đầu
Phần 2: Hai câu sau
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
1. Trong lời thơ thứ nhất tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu hiệu quả của thủ pháp nghệ thuật ấy?
2. Trong lời thơ thứ hai tác giả nhắc đến “hương âm”, “mấn mao”? Vậy em hiểu gì về “giọng quê” và “sương pha mái đầu”?
3. Phép đối trong lời thơ thứ hai thể hiện như thế nào? Nêu tác dụng của phép đối ấy?
4. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ đầu? Qua đó em cảm nhận được tình cảm nào với quê hương của tác giả được bộ lộ?
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
1. Trong lời thơ thứ nhất tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu hiệu quả của thủ pháp nghệ thuật ấy?
2. Hai câu sau.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Phép đối:
thiếu tiểu > < lão đại
li gia > < hồi
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Phép đối:
thiếu tiểu > < lão đại
li gia > < hồi
Khái quát ngắn gọn cuộc đời làm quan kéo dài gần cả đời người của tác giả đồng thời hé lộ tình cảm của mình với quê hương.
1. Trong lời thơ thứ nhất tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu hiệu quả của thủ pháp nghệ thuật ấy?
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
2. Trong lời thơ thứ hai tác giả nhắc đến “hương âm”, “mấn mao”? Vậy em hiểu gì về “giọng quê” và “sương pha mái đầu”?
- Giọng quê: giọng nói mang bản sắc riêng của một vùng quê; chất quê, hồn quê không thay đổi.
- Sương pha mái đầu: tóc đã điểm bạc.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Phép đối:
hương âm > < mấn mao
vô cải > < tồi
Tuổi tác, hình dáng thay đổi nhưng tình quê, hồn quê không thay đổi.
3. Phép đối trong lời thơ thứ hai thể hiện như thế nào? Nêu tác dụng của phép đối ấy?
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
- Giọng điệu biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song thoáng chút ngậm ngùi tâm sự của người con xa quê lâu ngày, nay mới được trở về quê cũ.
4. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ đầu? Qua đó em cảm nhận được tình cảm nào với quê hương của tác giả được bộ lộ?
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
2. Hai câu sau.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”?
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
1. Nhà thơ bắt gặp tình huống nào khi ông vừa đặt chân về quê cũ?
2. Ngay ở trên quê hương mình mà bị coi là “khách lạ”. Em hãy hình dung tâm trạng của tác giả lúc này?
3. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ cuối?
2. Hai câu sau.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
1. Nhà thơ bắt gặp tình huống nào khi ông vừa đặt chân về quê cũ?
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
- Tình huống bất ngờ khi ông vừa đặt chân về làng:
+ Lũ trẻ ùa ra, tò mò nhìn ông lão, chúng thấy lạ và không chào.
+ Chúng nhanh miệng hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Bọn trẻ rất hồn nhiên, vô tư, hiếu kì và rất hiếu khách.
2. Hai câu sau.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
2. Ngay ở trên quê hương mình mà bị coi là “khách lạ”. Em hãy hình dung tâm trạng của tác giả lúc này?
- Tâm trạng tác giả:
+ Bất ngờ khi lũ trẻ con không chào mình.
+ Buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa khi bị lũ trẻ làng coi là khách.
2. Hai câu sau.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
- Giọng điệu tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín trong lòng nhưng cũng vì thế mà người đọc nhận ra tình quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.
3. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ cuối?
2. Hai câu sau.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
2. Hai câu sau.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả để bộc lộ cảm xúc.
Sử dụng phép đối có hiệu quả nghệ thuật
Tạo tình huống bất ngờ, độc đáo thể hiện tình yêu quê hương.
Giọng điệu bi hài ẩn, hiện đằng sau những lời tường thuật khách quan hóm hỉnh.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
2. Hai câu sau.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?
2. Nội dung.
- Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
2. Hai câu sau.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
Căn cứ vào bản dịch nghĩa của bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” và những điều cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch cảu Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San?
Điểm giống nhau:
+ Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát.
+ Cả hai bản dịch đều dịch chưa sát nghĩa của từ “mấn mao tồi”.
Điểm khác nhau:
+ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có chữ “tiếu” - tiếng cười của trẻ con tuy nhiên bản dịch này lại bám sát nguyên tác hơn.
+ Bản dịch của Trần Trọng San dịch sát nghĩa hai câu cuối nhưng âm điệu không được mềm mại và có phần hơi hụt hẫng.
Tuần 12. Tiết 41: Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
2. Hai câu sau.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
1. Nhận xét về sự biểu hiện của tình quê hương trong hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh “ của Lí Bạch và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương về hoàn cảnh và tình huống của nhân vật trữ tình, về tâm trạng được thể hiện trong mỗi bài thơ, về nghệ thuật thể hiện tình cảm quê hương?
VỀ NHÀ
2. Sưu tầm bài thơ”Hồi hương ngẫu thư II” của Hạ Tri Chương
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)