Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Phương |
Ngày 28/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch. (Bản phiên âm và dịch thơ )
Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh
là “Tiên thơ”.
Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật.
Tĩnh dạ tứ là một bài thơ tứ tuyệt
cổ thể.
Bi tho l n?i ni?m hoi huong c?a ngu?i con xa x?.
A
B
C
D
2.Nh?n xột no khụng dỳng trong nh?ng nh?n xột sau:
TỔ : KHXH
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Mơn: Ng? Van
Ti?t: 38
Nguyễn Văn Tuyên
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Đọc hiểu chú thích
1.Thể thơ và phương thức biểu đạt:
II.Tìm hiểu văn bản
a.Câu khai đề
2.Bố cục:
2.Ch thích:
1.Đọc văn bản:
b.Câu thừa đề
IV.Luyện tập – Củng cố:
III.Tổng kết:
3.Phân tích:
c.Câu chuyển
d.Câu hợp
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư
- Kỳ Nhị (nguyên tác):
Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư
- Kỳ Nhất (nguyên tác):
Dịch Nghĩa
Còn trẻ ra đi, lão mới về
Tóc thưa cằn cỗi, tiếng còn quê
Trẻ con trông thấy mà không biết
Cười hỏi " Khách từ mô đến tê ? "
Năm tháng xa nhà chắc đã lâu
Bạn bè mất nửa, nửa về đâu
Hồ Gương trước cửa lung linh nước
Gió chẳng làm thay gợn sóng sầu
Dịch Nghĩa
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
-Nu nh?ng hi?u bi?t c?a em v? tc gi??
-Hạ Tri Chương (659 – 744)
Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu
(Triết Giang – Trung Quốc)
- Năm 965 ông đỗ tiến sĩ, làm quan 50 năm ở kinh đô Trường An
-Để lại cho đời hơn 20 bài thơ. Trong đó có 2 bài “Hồi hương ngẫu thư”
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
?Em hiểu: ngẫu thư (ngẫu nhiên) viết ở đây có nghĩa là gì?
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
A.Tình cảm, cảm xúc được bộc lộ một cách ngẫu nhiên
B. “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới quê hương
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải , mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến , bất tương thức,
Tiếu vấn:Khách tòng hà xứ lai?
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
DỊCH
NGHĨA
PHIÊN
ÂM
Khi đi trẻ, lúc về già Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Giọng quê không đổi ,sương pha mái đầu.
Trẻ con nhìn lạ không chào Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi? Trẻ cười hỏi: ”Khách từ đâu đến làng ?“
(Phaïm Só Vó dịch, trong Thô Đöôøng tập 1 (Traàn Troïng San dịch, trong Thô Đöôøng
NXB Văn học-Haø Noäi,1987 ) tập 1 Baéc Ñaåu - SaøiGoøn,1966)
Dịch không sát nghĩa từ: “không chào”; mất từ “cười” Dịch chưa sát nghĩa: Sương pha mái đầu, mất từ “nhi đồng”
Dịch
Thơ
c.Giải nghĩa từ:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Tôi góp cách dịch mới trên cơ sở của hai bài thơ dịch.
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc sa mái đầu
Trẻ con gặp, chẳng biết nhau
Hỏi cười: Khách ở từ đâu đến làng?
1.Thể thơ và phương thức biểu đạt:
II.Tìm hiểu văn bản
? Chỉ ra th? tho và nu c? th? v? th? tho ?
a.Thể thơ
* Nguyên tác:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
*D?ch tho:
Thơ lục bát
b. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm thông qua tự sự - miêu tả.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
2.Bố cục:
?Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt có bố cục mấy phần?
-Khai (mở đề)
-Thừa (phát triển đề)
-Chuyển (chuyển ý)
-Hợp (kết bài thơ)
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
?Câu thơ đầu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Khi đi trẻ, lúc về già.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
a. Câu khai đề
Tự sự + biểu cảm
- Thi?u ti?u> < Lóo d?i; Li > < H?i
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Chæ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Nghệ thuật đối (tiểu đối),
Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê của tác giả và hé lộ tình cảm với quê hương. Đây là bút pháp nghệ thuật của Đường thi ý tại ngôn ngọa (ý ở ngoài lời)
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
-Đối lập với câu 1, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ở câu 2 như thế nào?
b. Câu thừa đề
-Biểu cảm qua miêu tả
-Hình ảnh ẩn dụ hương âm (giọng quê), mấn mao (mái tóc) - tuổi tác
Hương âm vô cải >< mấn mao tồi
Giọng quê không đổi >< tóc đà khác bao
-Nghệ thuật tiểu đối
-Những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này?
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
b. Câu thừa đề
-Tác dụng?
-Nhấn mạnh, làm nổi bật cái thay đổi và không thay đổi.
-Cái thay đổi là tuổi tác, hình dáng, mái tóc.
-Cái không thay đổi: Giọng quê, hồn quê, tình quê thì không bao giờ mất trong tâm hồn của tác giả
3.Phân tích:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
b. Câu thừa đề
-Qua hai câu thơ đầu, em có nhận xét gì về nghệ thuật, giọng điệu và nội dung của nó?
-Qua hai câu thơ ta thấy:
+Nghệ thuật tiểu đối rất chỉnh cả ý lẫn lời, nhấn mạnh và làm nổi bật cái thay đổi và không thay đổi trong con người tác giả
+Giọng điệu bình thản, khách quan
+Khẳng định tình cảm gắn bó sâu nặng và bền chặt của tác giả đối với quê hương.
3.Phân tích:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
c. Câu chuyển
-Đối tượng ông gặp đầu tiên khi đặt chân về quê hương là ai?
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Trẻ con gặp mặt, không quen biết
Trẻ con Ông già
(không quen biết)
3.Phân tích:
-Tại sao chúng lại không biết ông?
Vì: Tuổi tác, thế hệ, địa vị xã hội, và đặc biệt là ông chưa một lần về thăm quê
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
c. Câu chuyển
3.Phân tích:
-Hình ảnh và nghệ thuật trong câu thơ này là gì? Tác dụng?
Hình ảnh tươi vui, nghệ thuật đối lập thể hiện một nỗi buồn man mác và nỗi cô đơn của tuổi già trong quan niệm triết lý “nhân sinh thất thập cổ lai hi”.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
d. Câu hợp
3.Phân tích:
Khách ở chốn nào lại chơi?
-Hỏi cười: Thân thiện, mến khách, hồn nhiên, vợi đi được phần nào nỗi buồn của tác giả.
-Ở câu cuối, thái độ, tình cảm của bọn trẻ với ông như thế nào?
?T?i sao nh tho quờ ? dú l?i b? lu tr? xem l khỏch?
? Trong lời hỏi của trẻ con, lời nào khiến nhà thơ đau lòng nhất?
? Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ thể hiện tâm trạng ấy?
Tình huống bất ngờ, câu hỏi tu từ, hình ảnh, âm thanh tươi vui, nhưng thấp thoáng giọng điệu bi hài.
? Vi?c b? b?n tr? coi l khch d tc d?ng d?n tm tr?ng c?a nh tho nhu th? no?
Ngạc nhiên buồn tủi ngậm ngùi chua xót cùng ập đến.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
d. Câu hợp:
III.Tổng kết:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
-Nghệ thuật đối
-Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả, kết hợp với những hình ảnh âm thanh vui tươi, hóm hỉnh
-Tạo tình huống bất ngờ.
-Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương tha thiết mãnh liệt của tác giả, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương
IV.Luyện tập – Củng cố:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú B.Thất ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D.Tự do.
2: Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ :
A.Phép đối
B.Taïo tình huoáng baát ngôø
C.Biểu cảm qua tự sự
D.Tất cả các biên pháp nghệ thuật trên.
IV.Luyện tập – Củng cố:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt, sắc thái tình cảm của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”.
a.Giống nhau:
-Chủ đề: Tình yêu quê hương sâu nặng.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
b.Khác nhau:
*Cách thức thể hiện chủ đề:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Từ nơi xa nghĩ về quê hương.
-Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Từ quê hương nghĩ về quê hương.
*Phương thức biểu cảm:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Biểu cảm trực tiếp.
+Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Biểu cảm gián tiếp.
*Sắc thái tình cảm:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Ở nơi xa nhà thơ còn mong có tình quê hương đối với mình.
-Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Ngay trên mảnh đất quê hương, nhà thơ như đã thấy mất tình quê hương, nỗi đau, nỗi nhớ quê hương của Hạ Tri Chương còn xót xa hơn nhiều so với Lý Bạch.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Học thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ. Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ này.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch. (Bản phiên âm và dịch thơ )
Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh
là “Tiên thơ”.
Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật.
Tĩnh dạ tứ là một bài thơ tứ tuyệt
cổ thể.
Bi tho l n?i ni?m hoi huong c?a ngu?i con xa x?.
A
B
C
D
2.Nh?n xột no khụng dỳng trong nh?ng nh?n xột sau:
TỔ : KHXH
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Mơn: Ng? Van
Ti?t: 38
Nguyễn Văn Tuyên
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Đọc hiểu chú thích
1.Thể thơ và phương thức biểu đạt:
II.Tìm hiểu văn bản
a.Câu khai đề
2.Bố cục:
2.Ch thích:
1.Đọc văn bản:
b.Câu thừa đề
IV.Luyện tập – Củng cố:
III.Tổng kết:
3.Phân tích:
c.Câu chuyển
d.Câu hợp
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư
- Kỳ Nhị (nguyên tác):
Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư
- Kỳ Nhất (nguyên tác):
Dịch Nghĩa
Còn trẻ ra đi, lão mới về
Tóc thưa cằn cỗi, tiếng còn quê
Trẻ con trông thấy mà không biết
Cười hỏi " Khách từ mô đến tê ? "
Năm tháng xa nhà chắc đã lâu
Bạn bè mất nửa, nửa về đâu
Hồ Gương trước cửa lung linh nước
Gió chẳng làm thay gợn sóng sầu
Dịch Nghĩa
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
-Nu nh?ng hi?u bi?t c?a em v? tc gi??
-Hạ Tri Chương (659 – 744)
Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu
(Triết Giang – Trung Quốc)
- Năm 965 ông đỗ tiến sĩ, làm quan 50 năm ở kinh đô Trường An
-Để lại cho đời hơn 20 bài thơ. Trong đó có 2 bài “Hồi hương ngẫu thư”
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
I.Đọc hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
?Em hiểu: ngẫu thư (ngẫu nhiên) viết ở đây có nghĩa là gì?
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
A.Tình cảm, cảm xúc được bộc lộ một cách ngẫu nhiên
B. “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới quê hương
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải , mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến , bất tương thức,
Tiếu vấn:Khách tòng hà xứ lai?
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
DỊCH
NGHĨA
PHIÊN
ÂM
Khi đi trẻ, lúc về già Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Giọng quê không đổi ,sương pha mái đầu.
Trẻ con nhìn lạ không chào Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi? Trẻ cười hỏi: ”Khách từ đâu đến làng ?“
(Phaïm Só Vó dịch, trong Thô Đöôøng tập 1 (Traàn Troïng San dịch, trong Thô Đöôøng
NXB Văn học-Haø Noäi,1987 ) tập 1 Baéc Ñaåu - SaøiGoøn,1966)
Dịch không sát nghĩa từ: “không chào”; mất từ “cười” Dịch chưa sát nghĩa: Sương pha mái đầu, mất từ “nhi đồng”
Dịch
Thơ
c.Giải nghĩa từ:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Tôi góp cách dịch mới trên cơ sở của hai bài thơ dịch.
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc sa mái đầu
Trẻ con gặp, chẳng biết nhau
Hỏi cười: Khách ở từ đâu đến làng?
1.Thể thơ và phương thức biểu đạt:
II.Tìm hiểu văn bản
? Chỉ ra th? tho và nu c? th? v? th? tho ?
a.Thể thơ
* Nguyên tác:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
*D?ch tho:
Thơ lục bát
b. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm thông qua tự sự - miêu tả.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
2.Bố cục:
?Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt có bố cục mấy phần?
-Khai (mở đề)
-Thừa (phát triển đề)
-Chuyển (chuyển ý)
-Hợp (kết bài thơ)
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
?Câu thơ đầu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Khi đi trẻ, lúc về già.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
a. Câu khai đề
Tự sự + biểu cảm
- Thi?u ti?u> < Lóo d?i; Li > < H?i
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Chæ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Nghệ thuật đối (tiểu đối),
Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê của tác giả và hé lộ tình cảm với quê hương. Đây là bút pháp nghệ thuật của Đường thi ý tại ngôn ngọa (ý ở ngoài lời)
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
-Đối lập với câu 1, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ở câu 2 như thế nào?
b. Câu thừa đề
-Biểu cảm qua miêu tả
-Hình ảnh ẩn dụ hương âm (giọng quê), mấn mao (mái tóc) - tuổi tác
Hương âm vô cải >< mấn mao tồi
Giọng quê không đổi >< tóc đà khác bao
-Nghệ thuật tiểu đối
-Những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này?
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
b. Câu thừa đề
-Tác dụng?
-Nhấn mạnh, làm nổi bật cái thay đổi và không thay đổi.
-Cái thay đổi là tuổi tác, hình dáng, mái tóc.
-Cái không thay đổi: Giọng quê, hồn quê, tình quê thì không bao giờ mất trong tâm hồn của tác giả
3.Phân tích:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
b. Câu thừa đề
-Qua hai câu thơ đầu, em có nhận xét gì về nghệ thuật, giọng điệu và nội dung của nó?
-Qua hai câu thơ ta thấy:
+Nghệ thuật tiểu đối rất chỉnh cả ý lẫn lời, nhấn mạnh và làm nổi bật cái thay đổi và không thay đổi trong con người tác giả
+Giọng điệu bình thản, khách quan
+Khẳng định tình cảm gắn bó sâu nặng và bền chặt của tác giả đối với quê hương.
3.Phân tích:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
c. Câu chuyển
-Đối tượng ông gặp đầu tiên khi đặt chân về quê hương là ai?
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Trẻ con gặp mặt, không quen biết
Trẻ con Ông già
(không quen biết)
3.Phân tích:
-Tại sao chúng lại không biết ông?
Vì: Tuổi tác, thế hệ, địa vị xã hội, và đặc biệt là ông chưa một lần về thăm quê
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
c. Câu chuyển
3.Phân tích:
-Hình ảnh và nghệ thuật trong câu thơ này là gì? Tác dụng?
Hình ảnh tươi vui, nghệ thuật đối lập thể hiện một nỗi buồn man mác và nỗi cô đơn của tuổi già trong quan niệm triết lý “nhân sinh thất thập cổ lai hi”.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
d. Câu hợp
3.Phân tích:
Khách ở chốn nào lại chơi?
-Hỏi cười: Thân thiện, mến khách, hồn nhiên, vợi đi được phần nào nỗi buồn của tác giả.
-Ở câu cuối, thái độ, tình cảm của bọn trẻ với ông như thế nào?
?T?i sao nh tho quờ ? dú l?i b? lu tr? xem l khỏch?
? Trong lời hỏi của trẻ con, lời nào khiến nhà thơ đau lòng nhất?
? Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ thể hiện tâm trạng ấy?
Tình huống bất ngờ, câu hỏi tu từ, hình ảnh, âm thanh tươi vui, nhưng thấp thoáng giọng điệu bi hài.
? Vi?c b? b?n tr? coi l khch d tc d?ng d?n tm tr?ng c?a nh tho nhu th? no?
Ngạc nhiên buồn tủi ngậm ngùi chua xót cùng ập đến.
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.Phân tích:
d. Câu hợp:
III.Tổng kết:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
-Nghệ thuật đối
-Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả, kết hợp với những hình ảnh âm thanh vui tươi, hóm hỉnh
-Tạo tình huống bất ngờ.
-Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương tha thiết mãnh liệt của tác giả, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương
IV.Luyện tập – Củng cố:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú B.Thất ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D.Tự do.
2: Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ :
A.Phép đối
B.Taïo tình huoáng baát ngôø
C.Biểu cảm qua tự sự
D.Tất cả các biên pháp nghệ thuật trên.
IV.Luyện tập – Củng cố:
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
3.So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt, sắc thái tình cảm của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”.
a.Giống nhau:
-Chủ đề: Tình yêu quê hương sâu nặng.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
b.Khác nhau:
*Cách thức thể hiện chủ đề:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Từ nơi xa nghĩ về quê hương.
-Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Từ quê hương nghĩ về quê hương.
*Phương thức biểu cảm:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Biểu cảm trực tiếp.
+Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Biểu cảm gián tiếp.
*Sắc thái tình cảm:
-Bài “Tĩnh dạ tứ”: Ở nơi xa nhà thơ còn mong có tình quê hương đối với mình.
-Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Ngay trên mảnh đất quê hương, nhà thơ như đã thấy mất tình quê hương, nỗi đau, nỗi nhớ quê hương của Hạ Tri Chương còn xót xa hơn nhiều so với Lý Bạch.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ti?t 38 - NG?U NHIấN VI?T NHN BU?I M?I V? QUấ
(H?i huong ng?u thu)
H? Tri Chuong
Học thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ. Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ này.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)