Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhi |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7 B
Năm học : 2010 - 2011
Giáo viên:NGUYEN VAN NHI
NHIệT LIệT CHàO MừNG
BAN GIáM KHảO CùNG CáC THầY CÔ GIáO
Về THĂM LớP Dự GIờ
* Biểu cảm về sự vật, con người:
Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy nghĩ của mình về sự vật hay con người đó.
* Văn biểu cảm:
Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 40
Hãy xác định yêu cầu cho từng đề bài ?
* Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
- Hình ảnh ẩn dụ: " người lái đò" ," cập bến"
Vai trò và công lao của người thầy với học trò.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về con người
Thầy, cô giáo
Tiết 40
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò”
đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Đề 2:
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về sự vật
Sách vở
Tiết 40
Người nói: To rõ, bình tĩnh, tự tin,truyền cảm. Mắt nhìn thẳng vào mọi người. Biết thưa gửi, cảm ơn.
Người nghe: Chú ý lắng nghe, ghi chép. Nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn:
+Nội dung được trình bày ra sao, bộc lộ cảm xúc như thế nào? Cần bổ sung điều gì?
+Phong cách, ngôn ngữ của người nói.
TIẾT 40
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Yêu cầu một tiết luyện nói :
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
THẢO LUẬN NHÓM: 8 phút
-
YÊU CẦU:
1, Thống nhất dàn ý.
2. Tập nói trước tổ từng phần và cả bài.
3. Tổ trưởng chủ trì.Bạn nào cũng phải tham gia.
-Tổ 1,2 : Đề 1
-Tổ 3, 4: Đề 2
Tiết 40
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 40
THẢO LUẬN NHÓM: 8 phút
YÊU CẦU:
1, Thống nhất dàn ý.
2. Tập nói trước tổ từng phần và cả bài.
3. Tổ trưởng chủ trì.Bạn nào cũng phải tham gia.
-Tổ 1,2 : Đề 1
-Tổ 3, 4: Đề 2
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 40
TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP
Người nói: To rõ, bình tĩnh, truyền cảm, tự tin. Biết thưa gửi, cảm ơn. Mắt nhìn thẳng vào mọi người.
Người nghe: Chú ý lắng nghe, ghi chép. Nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn:
+Nội dung được trình bày ra sao, bộc lộ cảm xúc như thế nào? Cần bổ sung điều gì?
+Phong cách, ngôn ngữ của người nói.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 40
1/ Mở bài: Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2/ Thân bài:
- Hồi tưởng về thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại:
+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò. "Người lái đò"- người thầy đã đưa biết bao học sinh "cập bến" tương lai. Bao thế hệ HS đã trưởng thành.
+ Vai trò của người thầy rất lớn đến sự trưởng thành của mỗi người, đến sự phát triển của xã hội.
+ Nhớ mãi hình ảnh thầy cô.
3/ Kết bài: Kính trọng và biết ơn thầy cô, nguyện ra sức học tập.
Dàn ý Đề 1:
Dàn ý Đề 2
1/ Mở bài: Tình huống tạo cảm xúc (đến thư viện hoặc gặp lại sách vở cũ). Giới thiệu cảm xúc chung về sách vở.
2/ Thân bài:
-Kể hoặc tưởng tượng tình huống tạo ra cảm xúc, suy nghĩ về sách vở.
-Suy ngẫm vai trò của sách vở :
+ Sách giáo khoa và vở học tập là người bạn thân thiết, gắn bó hằng ngày với học sinh.
+Sách khoa học: mở rộng hiểu biết.
+Sách văn học: Mở ra những chân trời cảm xúc, bồi dưỡng vốn sống, giáo dục thẩm mỹ.
+ Các phương tiện công nghệ hiện đại vẫn không thể thay thế sách vở.
3/ KB: Yêu thích đọc sách, giữ gìn sách vở, thi đua học tập.
1, Bài vừa học:
-Viết lại thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề văn trên.
-Luyện nói 2 đề văn còn lại.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
* Hướng dẫn tự học:
2, Bài sắp học: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ.
-Đọc kỹ bài thơ và chú thích.
-Trả lời các câu hỏi trang 133, 134.
Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn
Đề 3: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận được thời thơ ấu.
Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc
Nhà bia kỉ niệm Đỗ Phủ
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ)
Tác giả:
Tìm hiểu văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ)
Giá trị nhân đạo: Tấm lòng yêu thương con người của tác giả.
Giá trị hiện thực: Nỗi khổ của tác giả và xã hội rối ren thời nhà Đường ở Trung Quốc.
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
BAN GIáM KHảO CùNG CáC THầY CÔ GIáO
Đã THĂM LớP Dự GIờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)